Câu hỏi:

17/10/2022 1,519

Có người cho rằng “Đông Nam Á là Ân Độ thu nhỏ”, em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Em không đồng ý với nhận xét trên. Vì: trong quá trình tiếp xúc, giao lưu với văn hóa Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á vẫn giữ cho mình bản sắc văn hóa riêng; họ không “sao chép y nguyên” mà tiếp thu có chọn lọc và cải biến các thành tựu văn hóa Ấn Độ để làm phong phú thêm văn hóa của dân tộc mình. Ví dụ:

+ Trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình, như: chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ,…

+ Trên cơ sở các bộ sử thi của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra các bộ sử thi: Riêm Kê (Campuchia); Ra-ma Khiên (Thái Lan),…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

d) Người Việt tiếp thu hệ thống chữ viết của

A. Ấn Độ.

B. Trung Quốc.

C. La Mã.

D. Khơ-me.

Xem đáp án » 17/10/2022 910

Câu 2:

Quan sát các hình ảnh sau, hãy:

Quan sát các hình ảnh sau, hãy:   a) Cho biết các hình ảnh trên gợi cho em đến những (ảnh 1)

a) Cho biết các hình ảnh trên gợi cho em đến những thành tựu văn hoá nào của cư dân Đông Nam Á.

Xem đáp án » 17/10/2022 828

Câu 3:

Trình bày tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.

Xem đáp án » 17/10/2022 594

Câu 4:

Nối ô ở cột A với ô ở cột B sao cho đúng với chữ viết của các quốc gia.

Nối ô ở cột A với ô ở cột B sao cho đúng với chữ viết của các quốc gia. (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/10/2022 547

Câu 5:

b) Viết một đoạn ngắn về các thành tựu vǎn hoá đó.

Xem đáp án » 17/10/2022 469

Câu 6:

Khoanh tròn vào phương án đúng.

a) Từ khoảng thế kỉ I, thương nhân nước nào tăng cường hoạt động thương mại ở Đông Nam Á?

A. La Mã.

B. Ấn Độ.

C. Hy Lạp.

D. Trung Quốc.

Xem đáp án » 17/10/2022 384

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900