Câu hỏi:
13/07/2024 9,825- Vần trong bài thơ được gieo như thế nào?
- Các dòng trong bài thơ được ngắt nhịp ra sao?
- Trong bài thơ, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của dòng lục tiếp theo. (sa – qua; màng – dàng – vàng; ngon – tròn – còn; nôi – đời – Trời; con – mòn – còn; ru – thu – mù; cây – đầy – ngày; nhau – mầu – dầu; thôi – bồi – ngồi; khâu – đau – câu)
- Các dòng ngắt nhịp chẵn 4/2 hoặc 4/4.
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ:
+ Biện pháp nhân hóa cái trăng còn nằm nôi, đời nín cái đau,…
+ Biện pháp ẩn dụ bàn tay mẹ; trăng, Mặt Trời,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
b) Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý:
- Bài thơ có được chia …. không? Gồm bao nhiêu …? Mỗi … có bao nhiêu …? … trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt … ra sao?
- Bài thơ viết về … và …?
- Bài thơ sử dụng các ………………. nào? ……. trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các …. và …………. đó đem lại tác dụng ra sao?
- Ai là người đang bày tỏ ………… trong bài thơ? Người đó bày tỏ …………… gì?
Câu 3:
Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.
Câu 4:
Các “phép nhiệm mầu” từ tay mẹ được thể hiện trong các khổ thơ như thế nào?
Câu 5:
d) Em đã lần nào nghe bà hoặc mẹ ru chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về lời ru ấy.
Câu 6:
Tìm hiểu chú thích và giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ:
- Mưa sa:
- Cái khuyết:
- Dãi dầu:
- Nín:
về câu hỏi!