Câu hỏi:
12/07/2024 741- Đoạn 1 của phần (3) làm rõ thêm điều gì ở nhà văn Nguyên Hồng?
- Từ đoạn 2 của phần (3), hãy cho biết điều gì làm nên sự khác biệt ở tác phẩm của Nguyên Hồng.
- Lời của bà Nguyên Hồng ở cuối phần (3) làm sáng tỏ cho điều gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đoạn này làm rõ thêm ở nhà văn của Nguyên Hồng rằng ông sống trong môi trường sống của những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ.
- Điều làm nên sự khác biệt ở tác phẩm của Nguyên Hồng đó chính là “chất dân nghèo, chất lao động”.
- Câu nói của bà Nguyên Hồng làm sáng tỏ cho chất dân nghèo, chất lao động thể hiện rất rõ trong cung cách sinh hoạt vô cùng giản dị của ông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Ý chính của phần (1) trong văn bản là gì? Ý chính đó được nêu ở câu nào?
- Các câu nào được dùng để triển khai ý chính của phần (1)? (Lưu ý: chỉ nêu thứ tự các câu).
- Câu cuối của phần (1) có vai trò gì?
Câu 2:
Từ nhan đề của văn bản, em hãy cho biết văn bản viết về vấn đề gì.
Câu 3:
- Phần (2) của văn bản tập trung phân tích nội dung nào?
- Các câu nào nêu lí lẽ trong phần (2)?
- Các câu nào nêu bằng chứng trong phần (2)?
- Ở phần (2), các câu trong hồi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến nào?
Câu 4:
b) Khi đọc văn bản nghị luận, các em cần chú ý:
- Văn bản viết về ………………………… gì?
- Ở văn bản này, người viết định …………………… gì?
- Để thuyết phục, người viết đã nêu lên các ……………… và ……………. cụ thể nào?
Câu 5:
Tìm hiểu chú thích và giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản:
- Hư cấu:
- Đi bước nữa:
- Bóng quần:
Câu 6:
Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào (Ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”;…)?
về câu hỏi!