Câu hỏi:
12/07/2024 1,001Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nguyên Hồng là con người luôn khát khao tình yêu thương và dễ cảm thông với những người bất hạnh. Từ tuổi thơ bất hạnh cho đến đời sống thời niên thiếu ông luôn sống trong hoàn cảnh đáng thương. Mồ côi cha, không được ở gần mẹ khiến ông phải sống cùng một bà cô cay nghiệt. Cảnh ngộ đó đã đẩy Nguyên Hồng vào môi trường của những con người đầu đường xó chợ, dưới đáy tận cùng xã hội. Nhờ đó, con người tác giả mang đậm chất dân nghèo, chất lao động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Ý chính của phần (1) trong văn bản là gì? Ý chính đó được nêu ở câu nào?
- Các câu nào được dùng để triển khai ý chính của phần (1)? (Lưu ý: chỉ nêu thứ tự các câu).
- Câu cuối của phần (1) có vai trò gì?
Câu 2:
- Phần (2) của văn bản tập trung phân tích nội dung nào?
- Các câu nào nêu lí lẽ trong phần (2)?
- Các câu nào nêu bằng chứng trong phần (2)?
- Ở phần (2), các câu trong hồi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến nào?
Câu 3:
Từ nhan đề của văn bản, em hãy cho biết văn bản viết về vấn đề gì.
Câu 4:
- Đoạn 1 của phần (3) làm rõ thêm điều gì ở nhà văn Nguyên Hồng?
- Từ đoạn 2 của phần (3), hãy cho biết điều gì làm nên sự khác biệt ở tác phẩm của Nguyên Hồng.
- Lời của bà Nguyên Hồng ở cuối phần (3) làm sáng tỏ cho điều gì?
Câu 5:
b) Khi đọc văn bản nghị luận, các em cần chú ý:
- Văn bản viết về ………………………… gì?
- Ở văn bản này, người viết định …………………… gì?
- Để thuyết phục, người viết đã nêu lên các ……………… và ……………. cụ thể nào?
Câu 6:
Tìm hiểu chú thích và giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản:
- Hư cấu:
- Đi bước nữa:
- Bóng quần:
về câu hỏi!