Câu hỏi:
12/07/2024 1,601- Ý chính của phần (1) trong văn bản là gì? Ý chính đó được nêu ở câu nào?
- Các câu nào được dùng để triển khai ý chính của phần (1)? (Lưu ý: chỉ nêu thứ tự các câu).
- Câu cuối của phần (1) có vai trò gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ý chính của phần 1 là Nguyên Hồng rất dễ xúc động, rất dễ khóc:
+ Câu mở đầu: Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc.
+ Câu triển khai: Khóc khi nhớ đến bạn bè… Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần!
+ Câu kết: Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra… trái tim vô cùng nhạy cảm của mình.
- Câu 2, 3 và 4 dùng để triển khai ý chính ở phần (1).
- Câu cuối phần (1) dùng để tổng kết lại nội dung của phần (1)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nhan đề của văn bản, em hãy cho biết văn bản viết về vấn đề gì.
Câu 2:
- Phần (2) của văn bản tập trung phân tích nội dung nào?
- Các câu nào nêu lí lẽ trong phần (2)?
- Các câu nào nêu bằng chứng trong phần (2)?
- Ở phần (2), các câu trong hồi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến nào?
Câu 3:
b) Khi đọc văn bản nghị luận, các em cần chú ý:
- Văn bản viết về ………………………… gì?
- Ở văn bản này, người viết định …………………… gì?
- Để thuyết phục, người viết đã nêu lên các ……………… và ……………. cụ thể nào?
Câu 4:
Tìm hiểu chú thích và giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản:
- Hư cấu:
- Đi bước nữa:
- Bóng quần:
Câu 5:
- Đoạn 1 của phần (3) làm rõ thêm điều gì ở nhà văn Nguyên Hồng?
- Từ đoạn 2 của phần (3), hãy cho biết điều gì làm nên sự khác biệt ở tác phẩm của Nguyên Hồng.
- Lời của bà Nguyên Hồng ở cuối phần (3) làm sáng tỏ cho điều gì?
Câu 6:
Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào (Ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”;…)?
về câu hỏi!