Câu hỏi:
17/10/2022 229Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 102) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là hoạt động ………………..
- Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, em cần chú ý:
+ Lựa chọn và xác định ………………… cần trao đổi, thảo luận.
+ Lập dàn ý cho bài ……………… về ……………. của sự kiện lịch sử đã chọn.
+ ……………………………… trong khi trao đổi thảo luận.
+ Quy trình trao đổi, thảo luận …………………
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là hoạt động giúp chúng ta hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
- Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, các em cần chú ý:
+ Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử cần trao đổi, thảo luận. Chẳng hạn, có thể trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một trong số sự kiện được nhắc đến ở các văn bản đọc hiểu.
+ Lập dàn ý cho bài nói trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử đã chọn.
+ Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận:
+ Quy trình trao đổi, thảo luận:
Nêu khái quát về sự kiện
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nổi bật của Việt Nam hoặc thế giới mà em và mọi người cùng quan tâm.
a) Những nội dung cần chuẩn bị.
Câu 2:
b) Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi tìm ý như thế nào?
Ví dụ: Đó là sự kiện nào?
- Lập dàn ý: Em sẽ nêu các ý lớn nào trong mỗi phần của bài nói? (Chú ý: chỉ nêu ý, chưa phải bài nói hoàn chỉnh)
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
về câu hỏi!