Câu hỏi:
12/07/2024 6,529“Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa đến lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ.
Biện pháp tu từ:
……………………………………………………………………………………….………………
Tác dụng:
……………………………………………………………………………………….………………
Viết đoạn văn:
……………………………………………………………………………………….………………
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Biện pháp tu từ: So sánh “Tay người như có phép tiên”.
- Tác dụng: Giúp cho việc thể hiện tài năng của con người nơi đây trở nên tinh tế, sinh động hơn.
- Đoạn văn tham khảo:
Trong bốn câu thơ trên, em thấy được sự kì diệu của con người thời xưa. Tác giả đưa hình ảnh tay người được ví như có phép tiên để nói về sự khéo léo, chăm chỉ của người dân, từ đó làm cho việc khắc họa thành công vẻ đẹp tài hoa của con người Việt Nam trong lao động trở nên đầy sinh động và giàu hình ảnh. Đồng thời, với hình ảnh tre – một trong biểu tượng vô cùng quen thuộc, lại dệt nên “nghìn bài thơ”, ta thấy được ở đó là đời sống tâm hồn phong phú, và cũng nói lên tiếng nói của tâm hồn, tình cảm. Qua đó, ca ngợi vẻ đẹp con người, không chỉ cần cù, chăm chỉ mà còn rất khéo léo và tài hoa đã tạo nên sự tươi đẹp, trù phú biết bao cho đất nước Việt Nam ta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Liệt kê những từ ngữ miêu tả hình ảnh, âm thanh trong văn bản Việt Nam quê hương ta. Qua đó, nhận xét cảm xúc của tác giả dành cho quê hương, đất nước.
Yếu tố |
Dẫn chứng |
Cảm xúc của tác giả |
Từ ngữ/ hình ảnh |
…………………………. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………. |
…………………………. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………. |
Âm thanh |
…………………………. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………. |
…………………………. ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………. |
Câu 2:
Nêu nội dung chính của từng khổ thơ.
……………………………………………………………………………………….……………………
Câu 3:
Dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Việt Nam quê hương ta thuộc thể thơ lục bát?
……………………………………………………………………………………….………………
Câu 4:
Trong văn bản, hình ảnh quê hương được cảm nhận thông qua những giác quan nào? Dựa vào đâu em biết?
……………………………………………………………………………………….………………………
Câu 5:
Là người Việt Nam, em suy nghĩ gì về việc gìn giữ những sản phẩm thủ công truyền thống? Hãy viết dưới dạng nhật kí cho một người bạn để chia sẻ những suy nghĩ của em.
……………………………………………………………………………………….……………………………
Câu 6:
Từ văn bản Việt Nam quê hương ta, em hình dung phong cảnh quê hương Việt Nam như thế nào? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 câu) thể hiện hình dung đó.
……………………………………………………………………………………….………………
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!