Câu hỏi:
12/07/2024 295Trường hợp 2: Bạn D 15 tuổi. Một lần, D đi xe đạp điện vào đường ngược chiều, đâm phải chị A bị thương và hỏng xe đạp. D bị cơ quan công an tạm giữ. Khi cơ quan công an mời bố mẹ D đến để giải quyết vụ việc thì bố mẹ D không chịu. Họ cho rằng, mình không làm việc đó nên không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con mình gây ra.
Theo em, bố mẹ D xử sự như vậy có đúng không? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trả lời câu hỏi trường hợp 2: Bố mẹ D xử sự như vậy là không đúng. Vì:
+ Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ giáo dục con trở thành những công dân tốt. Việc bố mẹ H cần tới cơ quan công an, phối hợp với lực lượng công an để giải quyết vụ việc cũng là một biện pháp giáo dục H.
+ Mặt khác, căn cứ theo khoản 2, điều 586 bộ luật dân sự 2015: Đối với trường hợp từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi gây tai nạn giao thông phải bồi thường thiệt hại bằng tài sản của mình. Nếu không đủ cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Câu 2:
Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm đến các thành viên gia đình trong cuộc sống hằng ngày.
Gợi ý: Chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc,...
Thành viên trong gia đình |
Việc làm |
1. Ông bà |
|
2. Cha mẹ |
|
3. Anh, chị, em |
|
4. Cô, dì, chú, bác |
|
Câu 3:
d. Con cháu chỉ có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu.
Câu 4:
c. Anh chị em trong gia đình, giúp đỡ lẫn nhau trong những trường hợp cần thiết.
Câu 5:
Em hãy đọc các tình huống sau và đưa ra cách xử lí phù hợp.
Tình huống |
Cách xử lí |
a. T là anh trai và thường xuyên bắt nạt em gái. Mọi việc trong nhà T đều bắt em làm, kể cả những việc của T.T cho rằng: “Là con gái thì nên làm việc nhỏ trong nhà, còn con trai sẽ làm việc lớn ngoài xã hội” Đôi lúc em gái làm việc nhà chậm, trái ý đều bị T to tiếng doạ nạt. |
|
b. Sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên N đi làm thêm một số công việc. Tuy nhiên, N đã dùng hết số tiền kiếm được để chi tiêu cho riêng mình, không phụ giúp bố mẹ. Khi bố mẹ hỏi, N cho rằng: “Tiền đó là công sức của mình làm ra nên chi tiêu như thế nào đó là chuyện của mình”. |
|
c. N và H là hai anh em. N luôn được bố mẹ quan tâm, cho ăn học đầy đủ; còn H dù muốn đi học nhưng bố mẹ không đồng ý nên phải nghỉ học năm lớp 8 để phụ giúp việc nhà. Bố mẹ H cho rằng: “H là con gái nên không cần học nhiều, hơn nữa sau này có gia đình thì H cũng theo chồng” |
|
Câu 6:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1: H là học sinh lớp 7. Một lần, H nhận lời đi sinh nhật với một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ H biết chuyện và không cho H đi với lí do đường xa, trời lại tối. H vùng vằng, giận dỗi và cho rằng bố mẹ đã xâm phạm quyền tự do của H?
Theo em, ai đúng, ai sai trong trường hợp trên? Vì sao?
Câu 7:
b. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
về câu hỏi!