Câu hỏi:
08/11/2022 358Có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên trong các biến cố trên?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Biến cố E là biến cố ngẫu nhiên do hai xúc xắc có thể xuất hiện mặt có số chấm bằng nhau hoặc không, ta không thể biết trước được biến cố có xảy ra hay không.
Biến cố F là biến cố chắc chắn do tổng số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc luôn lớn hơn 1 ( nhỏ nhất bằng 2).
Biến cố G là biến cố không thể do hiệu số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc luôn nhỏ hơn 6 ( nhỏ nhất bằng 5).
Biến cố H là biến cố ngẫu nhiên do tổng số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc có thể bằng 7 hoặc khác 7, ta không thể biết trước là nó có xảy ra hay không.
Vậy có 2 biến cố ngẫu nhiên. Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tung một đồng xu 2 lần thấy có mặt ngửa xuất hiện. Trong các biến cố sau, những biến cố nào có thể xảy ra?
A: “ Cả hai lần tung có cùng mặt xuất hiện.”
B: “ Mặt ngửa xuất hiện ở lần tung đầu tiên.”
C: “ Mặt sấp xuất hiện ở cả hai lần tung.”
Câu 2:
Một tòa nhà chung cư 25 tầng được đánh số lần lượt từ 1 đến 25. Bạn Sơn vào thang máy ở tầng 1, bấm ngẫu nhiên số của một tầng để đi lên tầng trên.
a) Tính xác suất Sơn lên đến tầng cao nhất của tòa nhà.
Câu 3:
Quay vòng quay như hình bên một lần. Xét hai biến cố sau:
A: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3.”
B: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số 6.”
a) Trong hai biến cố A và B, biến cố nào có khả năng xảy ra cao hơn?
b) Tính xác suất của biến cố A. Để biến cố B có xác suất bằng 1 thì các số ghi trên vòng quay cần có thay đổi gì?
Câu 4:
Một xạ thủ cần tiêu diệt một mục tiêu. Khi có 3 viên đạn trúng liên tiếp, mục tiêu sẽ bị diệt và xạ thủ ngừng bắn. Quan sát thấy xạ thủ phải bắn hết 6 viên đạn mới tiêu diệt được mục tiêu. Xét các biến cố sau:
E: “ Ba viên đạn đầu tiên đều trượt mục tiêu.”
F: “ Viên đạn thứ hai và thứ 3 đều trúng mục tiêu.”
G: “ Viên đạn thứ 3 bắn trượt.”
a) Biến cố E có là biến cố ngẫu nhiên không?
Câu 5:
Viết ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 100. Xét các biến cố:
A: “Số vừa viết là bội chung nhỏ nhất của 12 và 15”
B: “Số vừa viết chia hết cho 4”.
C: “Số vừa viết là số nguyên tố”.
a) Tính xác suất của biến cố A;
Câu 6:
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi B1 – B3.
Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt cân đối, đồng chất và khác màu. Xét biến cố sau:
E: “ Hai xúc xắc xuất hiện trên mặt có số chấm bằng nhau”.
F: “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc lớn hơn 1”.
G: “ Hiệu số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc bằng 6”.
H: “ Tổng số chấm xuất hiện trên 2 xúc xắc bằng 7.”
Có bao nhiêu biến cố chắc chắn trong các biến cố trên?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 7:
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi B4 – B6.
Chọn ngẫu nhiên một chữ cái trong từ MILLION. Xét các biến cố sau:
E: “ Chọn được chữ I.”; F: “ Chọn được chữ M.”;
G: “ Chọn được chữ L.”; H: “ Chọn được một phụ âm.”.
Biến cố nào có khả năng xảy ra cao nhất?
A. E;
B. F;
C. G;
D. H.
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT có đáp án - Đề 1
5 câu Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 9 có đáp án (Nhận biết)
10 câu Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Nhận biết)
Đề thi Học kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 2: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có đáp án
về câu hỏi!