Câu hỏi:
11/07/2024 250Hai biến cố nào đồng khả năng?
A. E và F;
B. F và G;
C. G và H;
D. E và H.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Biến cố E có 6 khả năng xảy ra, khi 2 xúc xắc xuất hiện mặt có các cặp số: 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4; 5 và 5; 6 và 6.
Biến cố F là biến cố chắc chắn nên có khả năng xảy ra cao hơn biến cố E, G, H.
Biến cố G là biến cố không thể, có 0 khả năng xảy ra.
Biến cố H có 6 khả năng xảy ra, khi 2 xúc xắc xuất hiện mặt có các cặp số: 1 và 6; 2 và 5; 3 và 4; 4 và 3; 5 và 2; 6 và 1.
Vậy biến cố E và H có đồng khả năng xảy ra. Đáp án đúng là D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tung một đồng xu 2 lần thấy có mặt ngửa xuất hiện. Trong các biến cố sau, những biến cố nào có thể xảy ra?
A: “ Cả hai lần tung có cùng mặt xuất hiện.”
B: “ Mặt ngửa xuất hiện ở lần tung đầu tiên.”
C: “ Mặt sấp xuất hiện ở cả hai lần tung.”
Câu 2:
Quay vòng quay như hình bên một lần. Xét hai biến cố sau:
A: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3.”
B: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số 6.”
a) Trong hai biến cố A và B, biến cố nào có khả năng xảy ra cao hơn?
b) Tính xác suất của biến cố A. Để biến cố B có xác suất bằng 1 thì các số ghi trên vòng quay cần có thay đổi gì?
Câu 3:
Một tòa nhà chung cư 25 tầng được đánh số lần lượt từ 1 đến 25. Bạn Sơn vào thang máy ở tầng 1, bấm ngẫu nhiên số của một tầng để đi lên tầng trên.
a) Tính xác suất Sơn lên đến tầng cao nhất của tòa nhà.
Câu 4:
Một xạ thủ cần tiêu diệt một mục tiêu. Khi có 3 viên đạn trúng liên tiếp, mục tiêu sẽ bị diệt và xạ thủ ngừng bắn. Quan sát thấy xạ thủ phải bắn hết 6 viên đạn mới tiêu diệt được mục tiêu. Xét các biến cố sau:
E: “ Ba viên đạn đầu tiên đều trượt mục tiêu.”
F: “ Viên đạn thứ hai và thứ 3 đều trúng mục tiêu.”
G: “ Viên đạn thứ 3 bắn trượt.”
a) Biến cố E có là biến cố ngẫu nhiên không?
Câu 5:
Viết ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 100. Xét các biến cố:
A: “Số vừa viết là bội chung nhỏ nhất của 12 và 15”
B: “Số vừa viết chia hết cho 4”.
C: “Số vừa viết là số nguyên tố”.
a) Tính xác suất của biến cố A;
Câu 6:
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi B1 – B3.
Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt cân đối, đồng chất và khác màu. Xét biến cố sau:
E: “ Hai xúc xắc xuất hiện trên mặt có số chấm bằng nhau”.
F: “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc lớn hơn 1”.
G: “ Hiệu số chấm xuất hiện trên hai xúc xắc bằng 6”.
H: “ Tổng số chấm xuất hiện trên 2 xúc xắc bằng 7.”
Có bao nhiêu biến cố chắc chắn trong các biến cố trên?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 7:
Bạn Hải chơi trò chơi “Vòng quay tính điểm”. Mỗi lần quay, kim chỉ vào ô nào thì Hải sẽ nhận được số điểm bằng số ghi trên ô đó (hình bên). Xét các biến cố:
E: “ Kim chỉ ô ghi số 1000.”; F: “ Kim chỉ ô ghi số 750.” ;
G: “ Kim chỉ ô ghi số 500.” ; H: “ Kim chỉ ô ghi số 250.” .
a) Tính xác suất của biến cố E.
về câu hỏi!