Câu hỏi:
12/11/2022 325Trong thực tế giao tiếp, việc sử dụng từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy có những khác biệt về mức độ thông dụng.
Em hãy đánh dấu x vào các nhận định đúng, sai về mức độ thông dụng của chúng ở các ô tương ứng trong bảng dưới đây:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu |
Trong giao tiếp, người nói, người viết thường … |
Đúng |
Sai |
a |
Ít khi chỉ sử dụng toàn là các từ đơn. |
x |
|
b |
Ít khi chỉ sử dụng toàn là từ phức |
x |
|
c |
Ít khi sử dụng toàn từ láy. |
x |
|
d |
Ít khi sử dụng toàn từ ghép. |
x |
|
đ |
Ít khi kết hợp sử dụng từ đơn và từ phức. |
|
x |
e |
Kết hợp sử dụng từ đơn và từ phức. |
x |
|
g |
Kết hợp sử dụng cả từ đơn và từ ghép. |
x |
|
h |
Kết hợp sử dụng từ đơn với từ ghép hoặc từ láy. |
x |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong các đoạn văn sau:
a. Một đêm nằm trằn trọc mãi không sao ngủ được, Thái tử định sang thư phòng xem sách, khi đi ngang qua vườn thượng uyển, bỗng thấy một cô gái trẻ, đẹp đang dạo chơi ở đó. Nghe tiếng động, cô gái vội vàng chạy về phía hoàng cung rồi biến mất. Nhưng vào một đêm khác, cô gái xuất hiện. (Truyền thuyết về Ngọc Bà Thiên Y A Na)
b. Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Bèn làm theo lời thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng, cho nên gọi là bánh chưng. Rồi giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là bánh giầy. Còn lá xanh bọc ngoài và nhân ở trong ruột là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái. (Bánh chưng, bánh giầy)
Câu 2:
Câu 3:
Theo em, “bánh vuông” hoặc “bánh tròn” trong đoạn b có phải là từ phức hay không?
Vì sao em cho là như vậy?
Câu 4:
Trong câu văn “Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi”, cụm từ “của ngon vật lạ” có phải thành ngữ không?
Tìm một cụm từ có nghĩa tương tự để thay thế cho cụm từ “của ngon vật lạ” mà không làm cho nghĩa của câu thay đổi.
Câu 5:
Câu 6:
Tạo từ ghép từ các tiếng gốc dưới đây và nhận xét về sự khác biệt giữa nghĩa của các từ ghép vừa tạo ra so với nghĩa của các tiếng gốc (từ đơn):
a. chơi ; b. vườn; c. sách ; d. núi.
về câu hỏi!