Câu hỏi:
10/02/2020 5,109Có bao nhiêu ý mô tả về sinh vật biến đổi gen dưới đây?
(1) Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt.
(2) Vi khuẩn E.Coli mang gen mã hóa insulin ở người.
(3) Chuột nhắt mang gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống nên có khối lượng gần gấp đôi so với con chuột bình thường cùng lứa.
(4) Tạo được chủng nấm penicilium đột biến có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. Tạo được chủng vi khuẩn đột biến có năng suất tổng họp lyzin cao gâp 300 lần dạng ban đầu.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lại ích của mình. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật theo ba cách :
+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (1),(2),(3).
+ Làm biến đổi một gen đã có trong hệ gen (4).
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?
Câu 3:
Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?
(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt.
(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin người.
(4) Tạo ra cừu Đôli.
Câu 4:
Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này
Câu 5:
Sơ đồ bên đây mô tả kỹ thuật nhân bản vô tính cừu Dolly năm 1997
Một học sinh đưa ra các phát biểu về quá trình này:
(1). Cừu Dolly không chứa bất kỳ vật chất di truyền nào của cừu mặt đen
(2). Vật chất di truyền của cừu Dolly hầu hết giống với vật chất di truyền của cừu mặt trắng
(3). Cừu Dolly mang vật chất di truyền của cả 3 cừu tham gia vào thí nghiệm.
(4). Về bản chất sinh học, cừu Dolly không phải là con của bất kỳ 3 con cừu nào kể trên.
Số khẳng phát biểu đúng là:
Câu 6:
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Câu 7:
Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta nuôi cấy hai dòng tế bào
về câu hỏi!