Bài tập Ứng dụng di truyền học (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P2)

1 người thi tuần này 4.6 5.3 K lượt thi 50 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong

Xem đáp án

Câu 4:

Phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác vì nếu không có thể truyền thì

Xem đáp án

Câu 5:

Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật chuyển gen?

Xem đáp án

Câu 6:

Kỹ thuật di truyền là

Xem đáp án

Câu 7:

Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi các chức năng của gen đột biến gọi là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong công nghệ tạo giống thì gen đánh dấu có vai trò gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của

Xem đáp án

Câu 11:

Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta nuôi cấy hai dòng tế bào

Xem đáp án

Câu 12:

Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?

Xem đáp án

Câu 13:

Mô sẹo là mô

Xem đáp án

Câu 14:

Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng

Xem đáp án

Câu 16:

Đề tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống ở thực vật có hoa, phương pháp hiệu quả nhất là

Xem đáp án

Câu 18:

Trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhầm

Xem đáp án

Câu 20:

Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích:

Xem đáp án

Câu 21:

Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:

Xem đáp án

Câu 22:

Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng?

Xem đáp án

Câu 23:

Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật?

Xem đáp án

Câu 25:

Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do: 

Xem đáp án

Câu 27:

Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình được mô tả nào dưới đây có thể tạo ra một cây thuần chủng? 

Xem đáp án

Câu 29:

Cây dâu tằm có kích thước lá to và cho năng suất rất cao là sản phẩm của quá trình:

Xem đáp án

Câu 30:

Tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng: 

Xem đáp án

Câu 31:

Đặc điểm nào sau đây là của các cây con tạo ra nhờ kỹ thuật vi nhân giống trong cùng 1 lứa?

Xem đáp án

Câu 37:

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?

Xem đáp án

Câu 38:

Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng giúp chúng ta: 

Xem đáp án

Câu 39:

Phép lai nào sau đây được sử dụng để t ạo ra ưu thế lai?

Xem đáp án

Câu 41:

Cừu Doly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 45:

Phát biểu nào sau đây về kĩ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?

Xem đáp án

Câu 46:

Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này

Xem đáp án

Câu 47:

Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây:

Xem đáp án

Câu 48:

Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 49:

Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?

Xem đáp án

4.6

1066 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%