Câu hỏi:
10/02/2020 1,260Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?
Câu 3:
Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?
(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt.
(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin người.
(4) Tạo ra cừu Đôli.
Câu 4:
Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này
Câu 5:
Sơ đồ bên đây mô tả kỹ thuật nhân bản vô tính cừu Dolly năm 1997
Một học sinh đưa ra các phát biểu về quá trình này:
(1). Cừu Dolly không chứa bất kỳ vật chất di truyền nào của cừu mặt đen
(2). Vật chất di truyền của cừu Dolly hầu hết giống với vật chất di truyền của cừu mặt trắng
(3). Cừu Dolly mang vật chất di truyền của cả 3 cừu tham gia vào thí nghiệm.
(4). Về bản chất sinh học, cừu Dolly không phải là con của bất kỳ 3 con cừu nào kể trên.
Số khẳng phát biểu đúng là:
Câu 6:
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Câu 7:
Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta nuôi cấy hai dòng tế bào
về câu hỏi!