Câu hỏi:
20/11/2022 353Kết quả của mỗi phép nhân sau là một trong bốn phương án (A), (B), (C), (D) cho trong bảng. Hãy tìm phương án đúng mà không đặt tính.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Có 9 < 10 nên 753. 9 < 753. 10 = 7 530 nên (B) và (D) sai vì 7 777 > 7 530 và
16 777 > 7 530
Mặt khác ta có 753 > 700 nên 753. 9 > 700. 9 = 6 300 nên (C) sai vì 6 256 < 6 300.
Vậy phương án (A) là đúng.
b) Có 456 < 500, 398 < 400 nên 456. 398 < 500. 400 = 200 000 nên (A) và (C) sai vì
381 488 > 200 000 và 358 948 > 200 000.
Lại có: 456 > 400, 398 > 300 nên 456. 398 > 400. 300 = 120 000 nên (B) sai vì
39 888 < 120 000.
Vậy phương án (D) là đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính hợp lí:
a) 5. 11. 18 + 9. 31. 10 + 4. 29. 45;
b) 37. 39 + 78. 14 + 13. 85 + 52. 55.
Câu 2:
a) Khẩu phần ăn nhẹ bữa chiều của các bé mẫu giáo là một cái bánh. Nếu trường có 537 cháu thì phải mở bao nhiêu hộp bánh, biết rằng mỗi hộp có 16 chiếc bánh;
b) Một quyển vở ô li 200 trang có giá 17 nghìn đồng. Với 300 nghìn đồng bạn có thể mua được nhiều nhất là bao nhiêu quyển vở loại này?
Câu 3:
Câu 4:
Không đặt tính, hãy so sánh:
a) m = 19. 90 và n = 31. 60
b) p = 2 011. 2 019 và q = 2 015. 2 015.
Câu 5:
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a) 91. 11
b) 45. 12
Câu 6:
Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân, tính nhanh:
a) (1 989. 1 990 + 3 978): (1 992. 1 991 – 3 984);
b) (637. 527 – 189): (526. 637 + 448)
Câu 7:
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
a) 21. 4
b) 44. 25
c) 125. 56
d) 19. 8
về câu hỏi!