Câu hỏi:
12/07/2024 202Tích của n số nguyên a gọi là lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an. Ví dụ:
23 = 2.2.2 = 8;
(-2)3 = (-2).(-2).(-2) = -8
a) Hãy tính: (-3)2; (-3)3; (-3)4 và (-3)5.
b) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:
(-5).(-5).(-5).(-5).(-5);
(-11).(-11).(-11).(-11).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) (-3)2 = (-3).(-3) = 9
(-3)3 = (-3).(-3).(-3) = 9.(-3) = -(9.3) = -27
(-3)4 = (-3).(-3).(-3).(-3) = 9.(-3).(-3) = (-27).(-3) = 81
(-3)5 = (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) = (-27).(-3).(-3) = 81.(-3) = -(81.3) = -243.
b) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
(-11).(-11).(-11).(-11) = (-11)4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:
a) (-8).72 + 8.(-19) – (-8);
b) (-27). 1 011 – 27.(-12) + 27.(-1).
Câu 2:
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như Hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Hỏi trong ba bạn, bạn nào đạt điểm cao nhất?
Câu 3:
Hai số nguyên a thỏa mãn a + b < 0 và a.b > 0. Khi đó
A) a > 0 và b > 0
B) a > 0 và b < 0
C) a < 0 và b > 0
D) a < 0 và b < 0.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Hai số nguyên a thỏa mãn a – b > 0 và a.b < 0. Khi đó:
A) a > 0 và b > 0
B) a > 0 và b < 0
C) a < 0 và b > 0
D) a < 0 và b < 0.
Câu 7:
Không thực hiện phép tính hãy so sánh:
a) (-3).82 và (-3).0;
b) (-210).(-34) và 982.(-1);
c) 239.(-18) và -18.
về câu hỏi!