Câu hỏi:
13/07/2024 370Bạn Minh mô phỏng thuật toán như sau:
Nếu người chơi ra “đấm” thì
Nếu máy ra “đấm” thì thông báo “Hòa nhau”
Nếu máy ra “lá” thì thông báo “Người chơi thua”
Nếu máy ra “kéo” thì thông báo “Người chơi thắng”
Nếu người chơi ra “lá” thì
Nếu máy ra “đấm” thì thông báo “Người chơi thắng”
Nếu máy ra “lá” thì thông báo “Hòa nhau”
Nếu máy ra “kéo” thì thông báo “Người chơi thua”
Nếu người chơi ra “kéo” thì
Nếu máy ra “đấm” thì thông báo “Người chơi thua”
Nếu máy ra “lá” thì thông báo “Người chơi thắng”
Nếu máy ra “kéo” thì thông báo “Hòa nhau”
Bạn Khoa mô tả thuật toán như sau:
Nếu người chơi và máy tính ra giống nhau thì thông báo “Hòa nhau”
Ngược lại
Nếu người chơi ra “kéo” thì
Nếu máy tính ra “lá” thì thông báo “Người chơi thắng”
Ngược lại thông báo “Người chơi thua”
Nếu người chơi ra “lá” thì
Nếu máy tính ra “đấm” thì thông báo “Người chơi thắng”
Ngược lại thông báo “Người chơi thua”
Nếu người chơi ra “đấm” thì
Nếu máy tính ra “kéo” thì thông báo “Người chơi thắng”
Ngược lại thông báo “Người chơi thua”
Theo em, trong hai cách mô tả thuật toán trên của hai bạn thì cách nào hay hơn? Tại sao? Em hãy mô tả thuật toán em thấy hay hơn bằng sơ đồ khối
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thuật toán của bạn Minh dễ hiểu cho người sử dụng nhưng thuật toán của bạn Khoa lại tối ưu hơn đối với máy tính
Sơ đồ khối mô tả thuật toán của Minh (Hình 37):
Sơ đồ khối mô tả thuật toán của Khoa (Hình 38):
Đã bán 133
Đã bán 102
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn” thể hiện cấu trúc điều khiển dạng nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
C. Cấu trúc lặp D. Cấu trúc tuần tự
Câu 2:
1. Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau
2. Dùng tay đảo rau trong chậu
3. Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi
4. Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc
Điều kiện để dừng việc rửa rau là gì?
A. Vớt rau ra rổ B. Đổ hết nước trong chậu đi
C. Rau sạch D. Rau ở trong chậu
Câu 3:
Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một bước của thuật toán
Câu 4:
Câu 5:
1. Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau
2. Dùng tay đảo rau trong chậu
3. Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi
4. Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc
Các bước nào của thuật toán được lặp lại?
A. Chỉ bước 1 và 2 B. Chỉ bước 2 và 3
C. Ba bước 1, 2 và 3 D. Cả bốn bước 1, 2, 3 và 4
Câu 6:
Cho sơ đồ khối sau:
Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
C. Cấu trúc lặp D. Cấu trúc tuần tự
Câu 7:
Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc tuần tự B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
C. Cấu trúc lặp D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
30 câu Trắc nghiệm Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Tin học 6 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 17 (có đáp án): Định dạng đoạn văn bản
30 câu Trắc nghiệm Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
Trắc nghiệm tin học 6 Bài 2 (có đáp án): Thông tin và biểu diễn thông tin
Đề thi giữa kì 2 Tin học 6 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận