Câu hỏi:
27/11/2022 465Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 25.23 – 32 + 125.
b) 2.32 + 5.(2 + 3).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) 25.23 – 32 + 125 = 25.8 – 9 + 125 = 200 - 9 + 125 = 191 + 125 =316;
b) 2.32 + 5.(2+3) = 2.9 + 5.5 = 18 + 25 = 43.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong 8 tháng đầu năm, một cửa hàng bán được 1 264 chiếc ti vi. Trong 4 tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được 164 chiếc ti vi. Hỏi trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng đó bán được bao nhiêu ti vi? Viết biểu thức tính kết quả.
Câu 2:
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa.
B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 3:
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] → ( ) → { }.
B. ( ) → [ ] → { }.
C. { } → [ ] → ( ).
D. [ ] → { } → ( ).
Câu 4:
a) Lập biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD (hình dưới).
b) Tính diện tích của hình chữ nhật đó khi a = 3cm.
Câu 5:
Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9km/h.
a) Tính quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau.
b) Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.
Câu 6:
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau rồi đến lũy thừa.
B. Khi thực hiện các phép tính có dấu ngoặc ưu tiên ngoặc vuông trước.
C. Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện cộng trước trừ sau.
D. Với các biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: () → [] → {}.
về câu hỏi!