Câu hỏi:

07/01/2023 4,811

Cho phản ứng đơn giản sau:

CHCl3(g) + Cl2(g) → CCl4(g) + HCl(g)

Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án: A

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là

Xem đáp án » 07/01/2023 12,183

Câu 2:

Cho phản ứng hoá học:

Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)

Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm từ 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây là

Xem đáp án » 07/01/2023 11,591

Câu 3:

Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 07/01/2023 10,637

Câu 4:

Cho 1,49 gam hỗn hợp X gồm: MgCO3 và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,4958 lít khí B ở đkc. Xác định % khối lượng của các chất trong X.

Xem đáp án » 07/01/2023 10,403

Câu 5:

Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử).

a) Media VietJack

b) KI + H2SO4 → I2 + H2S + K2SO4 + H2O

Xem đáp án » 07/01/2023 9,623

Câu 6:

Cho các phản ứng hoá học sau:

(a) HCl + KOH → KCl + H2O.

(b) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

(d) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Số phản ứng oxi hoá – khử là

Xem đáp án » 07/01/2023 8,102

Câu 7:

Cho phản ứng tổng quát sau:

X2(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br2(aq)

X có thể là chất nào sau đây?

Xem đáp án » 07/01/2023 7,394

Bình luận


Bình luận