Câu hỏi:
08/03/2023 4,799Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Gọi phân lớp electron ngoài cùng của A là \[3{p^x}\] (0 < x < 6), còn B là 4sy (0 < y < 2).
Ta có:
- Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 6 → x + y = 6 (*)
- Hiệu số electron của 2 phân lớp bằng 4 → x – y = 4 (**)
Giải hệ (*), (**), ta được: x = 5, y = 1
Cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s23p5 → ZA = 17 → Tên nguyên tố A là clo.
Cấu hình electron của B là 1s22s22p63s23p64s1 → ZB = 19 → Tên nguyên tố B là kali
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
a) Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố B có phân lớp e ngoài cùng là 4s.
(1) Trong 2 nguyên tố A, B nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim?
(2) Xác định cấu hình e của A, B và tên của A, B.
Cho biết tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của A và B là 7.
b) Cho các ion A-, B2+ đều có cấu hình electron của khí trơ Ne (1s22s22p6). Viết cấu hình e của A, B và dự đoán tính chất hoá học của 2 nguyên tố này.
Câu 6:
về câu hỏi!