Câu hỏi:
28/03/2023 344- Cho biết hành vi của các nhân vật trong những trường hợp trên có phù hợp với quy định của pháp luật lao động không và giải thích lí do.
- Nêu một số hành vi khác bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động mà em biết.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1:
- Trường hợp 1:
+ Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Bộ luật Lao động năm 2019: người sử dụng lao động không được phép yêu cầu người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
+ Áp dụng điều luật đó vào trường hợp 1, có thể thấy: việc Công ty Y yêu cầu anh T đặt cọc 3 triệu đồng để đảm bảo thực hiện hợp đồng lao động là trái với quy định của pháp luật lao.
- Trường hợp 2:
+ Theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Bộ luật Lao động năm 2019: người sử dụng lao động không được phép giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
+ Áp dụng điều luật đó vào trường hợp 2, có thể thấy: việc bà A giữ bản chính các văn bằng, chứng chỉ của chị B là trái với quy định của pháp luật lao.
♦ Yêu cầu số 2: Một số hành vi khác bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động:
- Phân biệt đối xử trong lao động.
- Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
- Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
- Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
- Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kĩ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kĩ năng nghề quốc gia.
- Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
- Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Vẽ sơ đồ các bước tiến hành giải quyết tranh chấp lao động.
- Cho biết việc làm của anh C có đúng trình tự giải quyết tranh chấp lao động không.
Câu 2:
- Hợp đồng lao động là gì? Hợp đồng lao động có những hình thức nào?
- Hợp đồng lao động bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
Câu 3:
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Do gia đình khó khăn nên A (16 tuổi) đã đến Công ty B để xin việc và được Công ty B kí hợp đồng lao động và nhận vào làm việc nhưng chưa có sự đồng ý của bố mẹ A. Công ty cũng không ghi rõ mức lương trong hợp đồng lao động. Sau khi A làm việc được ba tháng với mức lương 3 triệu đồng thì Công ty B đã sa thải A mà không nêu rõ lí do.
- Việc kí kết, chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty B đối với A có đúng quy định pháp luật hay không? Vì sao?
- Theo em, cần có thái độ như thế nào đối với hành vi vi phạm quy định pháp luật lao động?
Câu 4:
- Chỉ ra các chủ thể có quyền giao kết hợp đồng lao động.
- Cho biết việc giao kết hợp đồng lao động được tiến hành dựa trên những nguyên tắc nào.
- Cho biết hành vi của các nhân vật trong những trường hợp trên có phù hợp với quy định của pháp luật lao động không?
Câu 5:
- Việc trả lương được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào?
- Có bao nhiêu loại và hình thức trả lương?
- Theo em, việc làm của cửa hàng M là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Thưởng là bắt buộc trong quan hệ lao động.
b. Mọi lao động đều phải tham gia bảo hiểm xã hội.
c. Mức lương tối thiểu có sự thay đổi qua từng thời kì.
d. Hợp đồng lao động có thể kí kết thông qua mạng Internet.
e. Mức lương trả cho người lao động do người sử dụng lao động quyết định.
g. Tất cả thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động đều là hợp đồng lao động.
h. Tranh chấp lao động là tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động trong15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
về câu hỏi!