Đặt điện áp \({\rm{u}} = {{\rm{U}}_0}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} - \frac{\pi }{4}} \right){\rm{V}}\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch \({\rm{i}} = {{\rm{I}}_0}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + \varphi } \right){\rm{A}}.\) Giá trị của \(\varphi \) bằng
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần \({\rm{R}}\), cuộn dây thuần cảm \({\rm{L}}\) và tụ điện \({\rm{C}}\) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp xoay chiều \({\rm{u}} = {{\rm{U}}_0}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}}} \right)\) vào hai điểm \({\rm{A}},{\rm{M}}\) thì thấy cường độ dòng điện qua mạch sớm pha \(\frac{\pi }{4}\) rad so với điện áp trong mạch. Nếu đặt điện áp đó vào hai điểm \({\rm{A}},{\rm{B}}\) thì thấy cường độ dòng điện trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là
Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là \({N_1}\) và \({N_2}\). Biết \({N_1} + {N_2} = 5500\) vòng. Nối hai đầu cuộn sơ cấp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 240, cuộn thứ cấp được nối với đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là \({u_d} = 90\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\)V; \({u_C} = 90\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\)V. Số vòng dây cuộn sơ cấp là
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R\) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất \({\rm{cos}}\varphi \) của mạch được xác định bởi công thức
Đặt điện áp \({{\rm{u}}_{{\rm{AB}}}} = 60\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {300{\rm{t}} + \pi /3} \right){\rm{V}}\) vào hai đầu đoạn mạch \({\rm{AB}}\) như hình bên, trong đó \({\rm{R}} = 150{\rm{\Omega }}\) và điện dung C của tụ thay đổi được. Khi \({\rm{C}} = {{\rm{C}}_1}\) thì điện tích của bản tụ điện nối vào \({\rm{N}}\) là \({{\rm{q}}_{\rm{N}}} = 5\sqrt 2 {.10^{ - 4}}{\rm{cos}}\left( {300{\rm{t}} + \pi /6} \right){\rm{C}}.\) Trong các biểu thức, \({\rm{t}}\) tính bằng s. Khi \({\rm{C}} = {{\rm{C}}_2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng
Đặt điện áp \({\rm{u}} = {\rm{U}}\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\left( {\rm{V}} \right)({\rm{U}}\) và \(\omega \) là các hằng số dương, \(\varphi \) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch \({\rm{AB}}\) gồm đoạn \({\rm{AM}}\) chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \({\rm{L}}\) thay đổi và \({\rm{MB}}\) chứa điện trở \({\rm{R}}\) nối tiếp tụ C. Điều chỉnh độ tự cảm đến các giá trị \({{\rm{L}}_1}\) và \({{\rm{L}}_2}\) thì hiệu điện thể tức thời hai đầu cuộn cảm tương ứng là \({{\rm{u}}_{{\rm{L}}1}} = {\rm{acos}}\omega {\rm{t\;}}\left( {\rm{V}} \right)\) và \({{\rm{u}}_{{\rm{L}}2}} = {\rm{a}}\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + \pi /3} \right){\rm{\;}}\left( {\rm{V}} \right)\). Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch \({\rm{MB}}\) ứng với \({{\rm{L}}_1}\) và \({{\rm{L}}_2}\) là \(100\sqrt 3 {\rm{\;V}}\) và \(200{\rm{\;V}}\). Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ \(10{\rm{\;cm}}\) đến \(60{\rm{\;cm}}\). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
về câu hỏi!