Câu hỏi:
16/05/2023 988Từ nội dung của bài thơ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với nguồn cội, quê hương mình.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
Cách giải:
* Xác định vấn đề nghị luận: Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với nguồn cội, quê hương mình.
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề
2. Thân đoạn: Triển khai vấn đề
- Trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, cội nguồn là trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh.
- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù.
- Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc.
- Yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
- Bàn luận mở rộng.
+ Bài trừ những tư tưởng sai lệch về đất nước
…….
3. Kết đoạn: Bài học nhận thức và hành động
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về con người và mảnh đất Sông Thương?
Quê em đó, sông Thương, ơi sông Thương
Nơi chúng mình hò hẹn
Nơi xưa Thân Nhân Trung đọc sách trên thuyền
Nơi mẹ và áo cho con, người chiến sĩ.
Câu 2:
Câu 3:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
DÒNG THƯƠNG XANH
(1) Sông Thương đó, chảy tới Lục Đầu Giang
Có Bình Than xưa, hội nghị Diên Hồng
Sông Thương đấy, đôi bờ dâu xanh ngắt
Qua thành đây, Xương Giang chống quân thù
(2) Đây có phải, nghĩa quân Đề Thám
Xuôi chèo đánh Pháp những đêm trăng
Ôi bát ngát, con sông vào huyền thoại
Gái Bắc Giang ngày ấy phả đường.
(3) Quê em đó, sông Thương, ơi sông Thương
Nơi chúng mình hò hẹn
Nơi xưa Thân Nhân Trung đọc sách trên thuyền
Nơi mẹ và ảo cho con, người chiến sĩ
(4) Quê em đấy ngày đêm không nghỉ
Dòng Thương xanh, núi Quảng Phúc soi mình
Ơi dòng Thương, dòng Thương mến yêu ơi!
(Trường đời, Vũ Từ Sơn, NXB Hội nhà văn, 2019, tr.38)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 5:
Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này:
- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua mua lấy đôi gà. Tạo tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quả. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy chốc mà có ngay đàn gà cho mà xem... Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ẩm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có hai lưng bát đã hết nhẵn.
Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:
- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bung ra một cải nồi khỏi bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cải nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuẩy khuấy vừa cười:
- Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khoán đây, ngon đảo để cơ.
Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cảm đẩy mày ạ, hì. Ngon đảo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta còn khối nhà chả có cảm mà ăn đấy.
(Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.31)
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích trên; từ đó nhận xét về cách nhìn con người của nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích.
về câu hỏi!