Câu hỏi:
18/05/2023 4,740Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ đầu là:
- Nhân hóa: Lũy tre giỡn gió, Bướm vàng lượn mướp trêu đùa.
Tác dụng: Làm nổi bật những kỷ niệm về cảnh vật trong ký ức tuổi thơ. Đồng thời tăng sức gợi hình, gợi cảm, giúp sự diễn đạt trở nên sinh động hơn.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau:
Thả hồn về lại ngày xưa
Lũy tre giỡn gió lá vừa đong đưa
Bướm vàng lượn mướp trêu đùa
Hương lài thoang thoảng giữa mùa trắng hoa
Ổi khoe chín mọng la đà
Bóng râm vú sữa thiết tha gọi mời!
Mồng tơi hái trái trò chơi
Nhặt hoa sứ trắng khi vơi nắng chiều
Năm ba đứa bạn thân yêu
Trưa hè khúc khích bao điều trẻ con
Khi thương…lúc giận…rồi hờn
Vắng nhau đã vội lon ton kiếm tìm
(Trích Ngày xưa, Phạm Yến, dẫn theo kyuc.net)
Câu 2:
Đoạn trích đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả về vấn đề gì? Từ đó gợi lên trong anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 3:
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta...
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.120)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về vai trò của Nhân dân trong việc xây dựng và bảo vệ Đất Nước được gợi lên từ đoạn thơ.
Câu 4:
Câu 5:
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của kỷ niệm đối với mỗi con người.
về câu hỏi!