Câu hỏi:
12/07/2024 1,545Phân tích thủ pháp trào phúng mà em cho là đặc sắc trong văn bản.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Thủ pháp trào phúng trong văn bản:
+ Khiết sợ bị phát hiện nhưng vì tiền nên vẫn dám làm liều
+ Hy Lạc vui mừng vì thành công làm giả chúc thư nhưng lại tức tối khi thấy Khiết trục lợi cho bản thân
+ Lý bất ngờ vì hành động của Khiết nhưng vẫn thấy vui vì được chia tiền.
- Nghệ thuật xây dựng và phát triển tình huống:
+ Giọng văn mỉa mai, sử dụng thủ pháp cường điệu.
+ Ngòi bút miêu tả sắc sảo, thể hiện rõ nét riêng của từng nhân vật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu một số biểu hiện cụ thể của hành động kịch trong văn bản. Có thể sử dụng mẫu bảng sau (làm vào vở):
Nhân vật |
Hành động kịch qua lời đối thoại |
Hành động kịch qua lời độc thoại |
Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc |
|
|
|
Khiết |
|
|
|
Lý |
|
|
|
Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém” hay “cái thấp kém” với “cái cao cả”? Hãy giải thích ý kiến của em.
Câu 2:
Tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp gì qua văn bản trên? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy?
Câu 3:
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý.
Câu 4:
Cho biết ý kiến của em về một trong hai nhận định dưới đây:
a. Nhân vật cụ Di Lung tuy không xuất hiện nhưng thực ra vẫn luôn luôn có mặt trong các Lớp kịch III, IV, V, VI.
b. “Cái chúc thư” cũng là một nhân vật văn học có nhiều ý nghĩa.
Câu 5:
Các bản chúc thư thường có nội dung, mục đích thế nào và thường do ai lập? Điều gì bảo đảm cho một bản chúc thư có giá trị?
Câu 6:
Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hiện mưu kế đã vạch sẵn, tâm trạng của Hy Lạc, Khiết, Lý có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau ấy?
về câu hỏi!