Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, người nghe, thời gian và không gian nói
Để chuẩn bị trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em hãy điền vào phiếu học tập sau:
PHIẾU TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
- Vấn đề xã hội cần trình bày ý kiến là: ......................................................................
- Mục đích trình bày: ..................................................................................................
- Người nghe: .............................................................................................................
- Những vấn đề mà người nghe quan tâm: .................................................................
- Thời lượng bài trình bày: .........................................................................................
- Địa điểm trình bày: ..................................................................................................
|
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Mở đầu
|
Giới thiệu vấn đề sẽ trình bày:
|
Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối đối với vấn đề:
|
Phần chính
|
Giải thích thuật ngữ, khái niệm liên quan đến vấn đề trình bày:
|
Khẳng định luận điểm đồng tình hay phản đối của người nói:
|
Trình bày lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm:
|
Bước 3: Luyện tập và trình bày
Lời chào người nghe:
|
Nội dung tự giới thiệu về bản thân:
|
Dự kiến câu hỏi, phản hồi của người nghe và câu trả lời của tôi:
Câu hỏi, phản hồi của người nghe
|
Câu trả lời
|
|
|
|
Bước 4: Trao đổi và đánh giá
Sử dụng bảng kiểm bên dưới để tự đánh giá bài nói của mình và người khác:
Bảng kiểm kĩ năng trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Nội dung kiểm tra
|
Đạt
|
Chưa đạt
|
Bài trình bày có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc.
|
|
|
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.
|
|
|
Nêu rõ vấn đề trình bày.
|
|
|
Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến đồng tình hoặc phản đối với vấn đề được trình bày.
|
|
|
Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
|
|
|
Kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ và ngôn ngữ.
|
|
|
Các phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bày.
|
|
|
Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng những câu hỏi hoặc phản bác người nghe.
|
|
|
Tự tin, nói năng lưu loát
|
|
|
Đảm bảo thời gian quy định.
|
|
|
Những điều cần bổ sung, chỉnh sửa về nội dung bài trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội:
..........................................................................................................................