Câu hỏi:

22/07/2023 454

Trong Hình 9, tìm các vectơ u và v sao cho phép tịnh tiến Tu biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (B) và phép tịnh tiến Tv biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (C).

Trong Hình 9, tìm các vectơ   và   sao cho phép tịnh tiến   biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (B) và phép tịnh tiến   biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (C).   (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Trong Hình 9, tìm các vectơ   và   sao cho phép tịnh tiến   biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (B) và phép tịnh tiến   biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (C).   (ảnh 2)

⦁ Gọi E1 là một điểm trên hình mũi tên (A) và u có phương song song với trục đối xứng của hình mũi tên (A), độ dài bằng độ dài từ điểm đầu tới điểm cuối của mũi tên (A) (hình vẽ).

Lấy điểm E2 sao cho E1E2=u.

Khi đó E2 là một điểm trên hình mũi tên (B) có vị trí tương ứng với điểm E1 trên hình mũi tên (A).

Tương tự như vậy, với mỗi điểm M1 bất kì trên hình mũi tên (A), ta lấy điểm M2 sao cho M1M2=u thì ta được tập hợp các điểm M2 tạo thành hình mũi tên (B).

Do đó phép tịnh tiến theo u biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (B).

⦁ Ta gọi (D) là hình mũi tên nằm bên dưới hình mũi tên (A) và bên trái hình mũi tên (C) (như hình vẽ).

Gọi E3 là một điểm trên hình mũi tên (D) có vị trí tương ứng với điểm E1 trên hình mũi tên (A).

Giả sử x là vectơ có phương vuông góc với trục đối xứng của hình mũi tên (A), độ dài bằng độ dài từ điểm E1 đến điểm E3 (hình vẽ).

Tức là, x=E1E3.

Lấy điểm E4 sao cho tứ giác E1E2E4E3 là hình bình hành.

Áp dụng quy tắc hình bình hành, ta được E1E4=E1E2+E1E3=u+x.

Lúc này, ta thấy E4 là một điểm trên hình mũi tên (C) có vị trí tương ứng với điểm E1 trên hình mũi tên (A).

Tương tự như vậy, với mỗi điểm M1 bất kì trên hình mũi tên (A), ta lấy điểm M4 sao cho M1M4=u+x thì ta được tập hợp các điểm M4 tạo thành hình mũi tên (C).

Do đó phép tịnh tiến theo v=u+x biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (C).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phép tịnh tiến Tu trong đó u=3;5.

a) Tìm ảnh của các điểm A(–3; 4), B(2; –7) qua Tu.

b) Biết rằng M’(2; 6) là ảnh của điểm M qua Tu. Tìm tọa độ của điểm M.

c) Tìm ảnh của đường thẳng d: 4x – 3y + 7 = 0 qua Tu.

Xem đáp án » 22/07/2023 1,139

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét phép tịnh tiến Tv với v=3;2.

a) Biết ảnh của điểm M qua Tv là điểm M’(–8; 5). Tìm tọa độ điểm M.

b) Tìm ảnh của đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 3)2 = 4 qua Tv.

Xem đáp án » 22/07/2023 775

Câu 3:

Cho phép tịnh tiến Tu và phép tịnh tiến Tv. Với điểm M bất kì, Tu biến M thành M’, Tv biến M’ thành M’’. Hỏi có phép tịnh tiến nào biến điểm M thành M’’ không?

Xem đáp án » 22/07/2023 727

Câu 4:

Cho hai điểm B, C cố định trên đường tròn (O; R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh trực tâm H của tam giác ABC luôn nằm trên một đường tròn cố định.

Xem đáp án » 22/07/2023 666

Câu 5:

Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B. Khi điểm M thay đổi trên đường tròn (O) thì điểm M’ thay đổi trên đường nào để MM'+MA=MB?

Xem đáp án » 22/07/2023 507

Câu 6:

Chứng minh phép đồng nhất là một phép tịnh tiến.

Xem đáp án » 22/07/2023 415

Bình luận


Bình luận