Câu hỏi:
13/07/2024 37,571Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
H2S(aq) + H2O ⇌ HS–(aq) + H3O+(aq)
A. H2S và H2O. B. H2S và H3O+.
C. H2S và HS–. D. H2O và H3O+.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Trong phản ứng thuận, H2S đã nhường H+ cho H2O nên đóng vai trò acid.
Trong phản ứng nghịch, H3O+ đã nhường H+ cho HS– nên đóng vai trò là acid.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất: NaOH, HCl, HNO3, NaNO3, saccharose (C12H22O11), ethanol, glycerol, KA1(SO4)2.12H2O. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
A. Phân li hoàn toàn trong nước.
B. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
C. Có khả năng nhận H+.
D. Có khả năng cho H+.
Câu 3:
Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là
A. NaCl(s) Na(aq) + Cl(aq)
B. NaCl(s) Na+(g) + Cl–(g)
C. NaCl(s) Na+(aq) + Cl–(aq)
D. NaCl(s) Na(s) + Cl(s)
Câu 4:
Ở cùng nồng độ và cùng điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?
A. Acid mạnh. B. Base mạnh.
C. Acid yếu. D. Nước.
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?
A. Trong dung dịch nước, không phân li hoàn toàn ra OH–.
B. Có khả năng nhận H+.
C. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
D. Có khả năng cho H+.
Câu 6:
Phương trình mô tả sự điện li của Na2CO3 trong nước là
A. Na2CO3(s) 2Na(aq) + C(aq) + 3O(aq)
B. Na2CO3(s) 2Na+(aq) + C4+(aq) + 3O2–(g)
C. Na2CO3(s) 2Na+(aq) + (aq)
D. Na2CO3(s) 2Na(s) + (g)
về câu hỏi!