Câu hỏi:
11/07/2024 2,917Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
- Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào:
Miễn dịch dịch thể |
Miễn dịch tế bào |
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào B. |
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc. |
- Các tế bào T hỗ trợ tiết ra cytokine gây hoạt hoá tế bào B, khởi đầu cho miễn dịch dịch thể. Tế bào B tăng sinh và biệt hoá, tạo ra dòng tương bào và dòng tế bào B nhớ. Các tương bào sản sinh ra kháng thể IgG. Kháng thể lưu hành trong máu và tiêu diệt mầm bệnh trong máu theo nhiều cách khác nhau. |
- Các tế bào T hỗ trợ tiết cytokine còn làm tế bào T độc hoạt hoá, khởi đầu cho miễn dịch tế bào. Để trở nên hoạt hoá, ngoài tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc còn cần tương tác với tế bào trình diện kháng nguyên. Tế bào T độc phân chia, tạo ra dòng tế bào T độc hoạt hoá và dòng tế bào T độc nhớ. Các tế bào T độc lưu hành trong máu và tiết ra độc tố tiêu diệt các tế bào nhiễm mầm bệnh. |
- Phân biệt miễn dịch nguyên phát và miễn dịch thứ phát:
Miễn dịch nguyên phát |
Miễn dịch thứ phát |
- Là miễn dịch xuất hiện trong lần đầu tiên tiếp xúc với kháng nguyên. |
- Là miễn dịch xuất hiện khi hệ miễn dịch lại tiếp xúc với chính loại kháng nguyên đã từng tiếp xúc trước đó. |
- Có sự hình thành tế bào nhớ đối với kháng nguyên vừa tiếp xúc. |
- Được kích hoạt nhờ tế bào nhớ đã được hình thành từ miễn dịch nguyên phát. |
- Diễn ra chậm hơn (sau khoảng 7 – 10 ngày). |
- Diễn ra nhanh hơn (sau khoảng 2 – 3 ngày). |
- Số lượng tế bào miễn dịch (tế bào T, tế bào B) và kháng thể tham gia ít hơn và duy trì ở mức thấp hơn. |
- Số lượng tế bào miễn dịch (tế bào T, tế bào B) và kháng thể tham gia ít hơn và duy trì ở mức cao hơn. |
- Tính hiệu quả thấp hơn. |
- Tính hiệu quả cao hơn, giúp người và vật nuôi không bị bệnh hoặc có mắc bệnh thì cũng rất nhẹ. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về trao đổi khí ở động vật?
1. Bề mặt trao đổi khí càng lớn thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
2. Bề mặt trao đổi khí luôn ẩm ướt và có nhiều mao mạch máu.
3. O2 và CO2 khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí ở dạng hoà tan.
4. O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí theo hai cơ chế thụ động và chủ động.
Phương án trả lời đúng là:
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 3.
Câu 2:
Khi nói về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật, có bao nhiêu ý sau đây sai?
1. Cung cấp nguyên liệu xây dựng cơ thể.
2. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.
3. Tạo ra các chất tham gia điều hoà quá trình sinh trưởng và phát triển, sinh sản.
4. Các chất dẫn truyền thần kinh trong các phản xạ ở động vật hay các hormone tham gia vào các vận động cảm ứng ở thực vật được tổng hợp trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
Phương án trả lời đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Câu 3:
Quá trình chuyển hoá năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn và diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Tổng hợp → Phân giải → Huy động năng lượng.
B. Quang hợp → Hô hấp → Tổng hợp ATP.
C. Tích lũy năng lượng → Giải phóng năng lượng → Huy động năng lượng.
D. Quang hợp → Hô hấp → Huy động năng lượng.
Câu 5:
Ý nào sau đây không phải là lợi ích của luyện tập thể dục, thể thao đối với hệ tuần hoàn?
A. Cơ tim bền, khoẻ hơn.
B. Tăng thể tích tâm thu.
C. Lưu lượng tim giảm.
D. Nhịp tim giảm.
Câu 6:
Câu 7:
Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của nước đối với thực vật?
A. Tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào.
B. Điều hoà nhiệt độ của cơ thể thực vật chủ yếu thông qua quá trình thoát hơi nước.
C. Là thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ như protein, lipid, carbohydrate,...
D. Là nguyên liệu, môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào.
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 10. Tuần hoàn ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 9. Hô hấp ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh 11 CTST Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 8. Hệ tuần hoàn ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 6. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh 11 CTST Bài 10: Tuần hoàn ở thực vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 9. Miễn dịch ở người và động vật có đáp án
về câu hỏi!