Câu hỏi:
06/11/2021 13,448Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a,b có mối quan hệ với nhau là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Khi cho kim loại Mg tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy xuất hiện khí.
→ Sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH:
4Mg+10 HNO3→ 4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O
a b mol
Suy ra 10a= 4b → 5a=2b
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân đạm ure thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) ure đủ cung cấp 70 kg N là:
Câu 2:
Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng trong dung dịch chứa các muối:
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí X gồm NO và NO2 có = 19 và dung dịch Y (không chứa NH4+). Tính m ?
Câu 4:
Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí X (gồm CO2 và NO2). Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 duy nhất ở đkc. Giá trị của V là:
Câu 6:
Một loại phân ure có chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:
Câu 7:
Cho sơ đồ tổng hợp HNO3 như sau:
NH3→NO →NO2→HNO3
Biết hiệu suất mỗi phản ứng lần lượt là 60%; 50%; 80%.
Tính khối lượng HNO3 thu được nếu ban đầu dùng 44,8 lít khí NH3 (đktc)?
về câu hỏi!