Câu hỏi:
17/08/2023 170
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm AC. Biết tam giác A'MB cân tại A' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa A'B với mặt phẳng (ABC) là 30°. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm AC. Biết tam giác A'MB cân tại A' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa A'B với mặt phẳng (ABC) là 30°. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
Quảng cáo
Trả lời:

Gọi H là trung điểm BM, tam giác A'BM cân tại A' nên A'H ^ BM
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\left( {A'BM} \right) \bot \left( {ABC} \right)\\\left( {A'BM} \right) \cap \left( {ABC} \right) = BM\\A'H \bot BM\end{array} \right. \Rightarrow A'H \bot \left( {ABC} \right)\)
Tam giác ABC đều cạnh a nên ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}BM = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow BH = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\\{S_{\Delta ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\end{array} \right.\)
A'B có hình chiếu vuông góc trên (ABC) là HB
Góc tạo bởi A'B với mặt phẳng (ABC) là góc A'BH (vì góc A'BH là góc nhọn)
Xét tam giác A'BH vuông tại H, ta có: \(\widehat {A'BH} = 30^\circ \)
\(\tan \widehat {A'BH} = \frac{{A'H}}{{BH}}\)
\( \Rightarrow \tan 30^\circ = \frac{{A'H}}{{\frac{{a\sqrt 3 }}{4}}}\)
\( \Rightarrow A'H = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\,.\,\tan 30^\circ = \frac{a}{4}\)
Vậy \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'H\,.\,{S_{\Delta ABC}} = \frac{a}{4}\,.\,\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{16}}\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 250+ Công thức giải nhanh môn Toán 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Ta có: y¢ = 3x2 − 6x + m
Để hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt
Û ∆¢ = 9 − 3m > 0 Û m < 3
Khi đó theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\\{x_1}{x_2} = \frac{m}{3}\end{array} \right.\)
Theo bài ra ta có: x12 + x22 = 3
Û (x1 + x2)2 − 2x1x2 = 3
\( \Leftrightarrow {2^2} - \frac{{2m}}{3} = 3\)
\( \Leftrightarrow m = \frac{3}{2}\) (thỏa mãn)
Vậy \(m = \frac{3}{2}\) là giá trị cần tìm.
Lời giải
Gọi x, y, z (học sinh) lần lượt là số học sinh của lớp 10A, 10B, 10C (x, y, z ∈ ℕ*).
Điều kiện x, y, z nguyên dương.
Ba lớp học sinh 10A, 10B, 10C gồm 128 em nên ta có phương trình x + y + z = 128.
Mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây bạch đàn, mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn, mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả 3 lớp trồng được 476 cây bạch đàn nên ta có phương trình 3x + 2y + 6z = 476
Mỗi em lớp 10A trồng được 4 cây bàng, mỗi em lớp 10B trồng được 5 cây bàng. Cả 3 lớp trồng được 375 cây bàng nên ta có phương trình 4x + 5y = 375.
Từ đó ta có hệ phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = 128\\3x + 2y + 6z = 476\\4x + 5y = 375\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y - 3z = - 92\\ - y + 4z = 137\\x + y + z = 128\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = 45\\y = 43\\x = 40\end{array} \right.\)
Vậy 10A có 40 học sinh, 10B có 43 học sinh, 10C có 45 học sinh.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.