Câu hỏi:
13/07/2024 2,091
Rút gọn biểu thức: \(P = \sqrt {a\sqrt {a\sqrt {a\sqrt a } } } :{a^{\frac{{11}}{{16}}}}\).
Rút gọn biểu thức: \(P = \sqrt {a\sqrt {a\sqrt {a\sqrt a } } } :{a^{\frac{{11}}{{16}}}}\).
Quảng cáo
Trả lời:
\(P = \sqrt {a\sqrt {a\sqrt {a\sqrt a } } } :{a^{\frac{{11}}{{16}}}}\)
\[ = {\left\{ {a{{\left[ {a{{\left( {a\,.\,{a^{\frac{1}{2}}}} \right)}^{\frac{1}{2}}}} \right]}^{\frac{1}{2}}}} \right\}^{\frac{1}{2}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}} = {\left\{ {a{{\left[ {a{{\left( {{a^{\frac{3}{2}}}} \right)}^{\frac{1}{2}}}} \right]}^{\frac{1}{2}}}} \right\}^{\frac{1}{2}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}}\]
\[ = {\left[ {a{{\left( {a\,.\,{a^{\frac{3}{4}}}} \right)}^{\frac{1}{2}}}} \right]^{\frac{1}{2}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}} = {\left[ {a{{\left( {{a^{\frac{7}{4}}}} \right)}^{\frac{1}{2}}}} \right]^{\frac{1}{2}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}}\]
\[ = {\left( {a\,.\,{a^{\frac{7}{8}}}} \right)^{\frac{1}{2}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}} = {\left( {{a^{\frac{{15}}{8}}}} \right)^{\frac{1}{2}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}}\]
\[ = {a^{\frac{{15}}{{16}}}}:{a^{\frac{{11}}{{16}}}} = {a^{\frac{{15}}{{16}} - \frac{{11}}{{16}}}} = {a^{\frac{1}{4}}}\]
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Ta có: y¢ = 3x2 − 6x + m
Để hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt
Û ∆¢ = 9 − 3m > 0 Û m < 3
Khi đó theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\\{x_1}{x_2} = \frac{m}{3}\end{array} \right.\)
Theo bài ra ta có: x12 + x22 = 3
Û (x1 + x2)2 − 2x1x2 = 3
\( \Leftrightarrow {2^2} - \frac{{2m}}{3} = 3\)
\( \Leftrightarrow m = \frac{3}{2}\) (thỏa mãn)
Vậy \(m = \frac{3}{2}\) là giá trị cần tìm.
Lời giải
Gọi x, y, z (học sinh) lần lượt là số học sinh của lớp 10A, 10B, 10C (x, y, z ∈ ℕ*).
Điều kiện x, y, z nguyên dương.
Ba lớp học sinh 10A, 10B, 10C gồm 128 em nên ta có phương trình x + y + z = 128.
Mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây bạch đàn, mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn, mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả 3 lớp trồng được 476 cây bạch đàn nên ta có phương trình 3x + 2y + 6z = 476
Mỗi em lớp 10A trồng được 4 cây bàng, mỗi em lớp 10B trồng được 5 cây bàng. Cả 3 lớp trồng được 375 cây bàng nên ta có phương trình 4x + 5y = 375.
Từ đó ta có hệ phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = 128\\3x + 2y + 6z = 476\\4x + 5y = 375\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y - 3z = - 92\\ - y + 4z = 137\\x + y + z = 128\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = 45\\y = 43\\x = 40\end{array} \right.\)
Vậy 10A có 40 học sinh, 10B có 43 học sinh, 10C có 45 học sinh.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.