Câu hỏi:

23/08/2023 957

Người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào ba đĩa petri chứa đầy đủ các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương, trừ nguyên tố nitrogen. Bổ sung vi khuẩn Rhizobium vào đĩa I, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa II và vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đĩa III. Sau vài ngày, tất cả các hạt đều nảy mầm. Biết rằng trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trường như nhau. Hãy dự đoán sự sinh trưởng tiếp theo của các cây trong cả ba đĩa thí nghiệm. Giải thích.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Ở đĩa I, cây vẫn sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định nitrogen phân tử thành NH4+, mà thực vật có thể hấp thụ.

- Ở đĩa II, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn hoá dị dưỡng, không có khả năng cố định nitrogen nên cây chết vì thiếu nitrogen.

- Ở đĩa III, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitrogen khi cộng sinh với bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ Đậu nên cây chết do thiếu nitrogen.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch rây?

A. Mạch rây được tạo thành do các tế bào rây nối liền với nhau, phần đầu của ống rây là các tế bào kèm.

B. Dịch vận chuyển theo mạch rây có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá, một số chất được tổng hợp từ rễ.

C. Nước có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại tuỳ theo nhu cầu của cây.

D. Các chất vận chuyển trong mạch rây chỉ có thể theo một chiều t trên xuống.

Xem đáp án » 23/08/2023 12,127

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ?

A. Mạch gỗ được tạo thành do các tế bào hình ống không có thành tế bào nối liền với nhau.

B. Mạch gỗ vận chuyển nước, các chất khoáng hoà tan và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ lên thân và lá.

C. Động lực chủ yếu làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là lực đẩy của rễ.

D. Trong mạch gỗ, lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử nước với thành mạch dẫn có tác dụng kéo nước t rễ lên lá.

Xem đáp án » 23/08/2023 8,164

Câu 3:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của việc bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết cho cây?

(1) Gây độc cho cây trồng và người sử dụng.

(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.

(3) Làm cho đất đai màu mỡ nhưng cây không hấp thụ được chất dinh dưỡng.

(4) Lượng phân bón dư thừa sẽ làm thay đổi tính chất của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp án » 23/08/2023 8,144

Câu 4:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước và con đường thoát hơi nước ở thực vật?

(1) Sự thoát hơi nước và quang hợp ở lá có mối quan hệ mật thiết với nhau.

(2) Thoát hơi nước sẽ tạo nên một động lực quan trọng nhất cho sự hút và vận chuyển của dòng nước đi trong cây.

(3) Ở những cây trưởng thành, cường độ thoát hơi nước qua cutin gần tương đương với cường độ thoát hơi nước qua khí khổng.

(4) Không phải tất cả các bộ phận của cây đều có khả năng thoát hơi nước.

(5) Các thực vật trong bóng râm, thực vật thuỷ sinh thoát hơi nước chủ yếu qua cutin.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp án » 23/08/2023 7,583

Câu 5:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về quá trình hấp thụ nước và khoáng ở rễ?

(1) Nước và các chất khoáng từ đất được hấp thụ chủ yếu qua các tế bào biểu bì của rễ.

(2) Nước có thể xâm nhập vào cây qua lá, thân non với lượng ít khi gặp mưa hoặc tưới nước cho cây.

(3) Rễ hấp thụ nước và khoáng từ đất theo cơ chế thẩm thấu.

(4) Các ion khoáng từ môi trường đất có nồng độ thấp di chuyển vào dịch bào có nồng độ cao hơn nhờ các chất vận chuyển và cần cung cấp năng lượng.

(5) Các nguyên tố khoáng còn có thể được lá cây hấp thụ qua bề mặt lá.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 5.

Xem đáp án » 23/08/2023 6,854

Câu 6:

Trong các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng?

(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.

(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.

(3) Nhiệt độ môi trường.

(4) Nồng độ ion khoáng trong tế bào khí khổng.

(5) Độ pH của đất.

(6) Gió.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Xem đáp án » 23/08/2023 6,053

Câu 7:

Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng

A. N2.

B. NO và NO2.

C. NO3- và NH4+.

D. NH4+ và N2.

Xem đáp án » 23/08/2023 5,493

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Sách cho 2k7 ôn luyện THPT-vs-DGNL