Giải SGK Sinh học 11 CTST Bài 10: Tuần hoàn ở động vật có đáp án
24 người thi tuần này 4.6 533 lượt thi 16 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 26 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án
135 câu Bài tập trắc nghiệm Sinh lí thực vật có đáp án (mức độ nhận biết - P1)
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Bệnh giãn tĩnh mạch làm tĩnh mạch bị giãn và tổn thương, dẫn đến khả năng lưu thông máu kém hơn, làm cho máu ứ trệ trong lòng tĩnh mạch và trở về tim khó khăn, đặc biệt là sự lưu thông máu từ các chi dưới khi trở về tim.
Lời giải
Một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau:
- Ở động vật đơn bào hoặc một số động vật đa bào như thủy tức, giun dẹp,… các tế bào của cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể.
- Ở động vật bậc cao, chúng cần vận chuyển các chất trong cơ thể thông qua hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn có hai loại là hệ tuần hoàn hở (có ở chân khớp, một số loài thân mềm) và hệ tuần hoàn kín (có ở giun đốt, một số thân mềm và động vật có xương sống). Hệ tuần hoàn kín gồm hệ tuần hoàn đơn (có ở cá) và hệ tuần hoàn kép (có ở lưỡng cư, bò sát, chim, thú).
Lời giải
Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín:
Đặc điểm |
Hệ tuần hoàn hở |
Hệ tuần hoàn kín |
Thành phần cấu tạo |
Tim, hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu lẫn dịch mô). |
Tim, hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu). |
Đường đi chuyển của máu |
Máy chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô, gọi chung là máu: Tim → Động mạch → Khoang cơ thể → Tĩnh mạch → Tim. |
Máu chảy liên tục trong mạch kín: Tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim. |
Sự trao đổi chất giữa tế bào với máu |
Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể. |
Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch. |
Áp lực máu trong mạch |
Thấp |
Cao hơn |
Vận tốc máu chảy trong mạch |
Chậm |
Nhanh hơn |
Đại diện |
Có ở đa số động vật thuộc ngành Chân khớp và một số loài Thân mềm. |
Có ở Giun đốt, một số Thân mềm và động vật có xương sống. |
Lời giải
a) Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở cá: Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch ở cơ quan → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ.
- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở lưỡng cư trưởng thành:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất → Động mạch phổi/da → Mao mạch phổi/da → Tĩnh mạch phổi → Tâm nhĩ trái → Tâm thất.
+ Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất → Động mạch chủ → Mao mạch cơ quan → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải → Tâm thất.
- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở động vật có vú:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất phải → Động mạch phổi → Mao mạch phổi → Tĩnh mạch phổi → Tâm nhĩ trái.
+ Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái → Động mạch chủ → Mao mạch cơ quan → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải.
b) Gọi hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn vì ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
c) Gọi hệ tuần hoàn ở động vật có vú là hệ tuần hoàn kép vì chúng có hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Lời giải
Cấu tạo của tim:
- Tim người và thú là một khối cơ rỗng được bao bọc bởi xoanh bao tim.
- Tim có vách ngăn để chia tim làm hai nửa (nửa phải và nửa trái). Mỗi nửa được chia làm hai phần gồm một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Tâm nhĩ thông với tĩnh mạch và tâm thất thông với động mạch. Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ – thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá giữa nhĩ – thất trái), giữa tâm thất và động mạch có van động mạch (van động mạch phổi giữa tâm thất phải – động mạch phổi, van động mạch chủ giữa tâm thất trái – động mạch chủ) đảm bảo cho máu chảy một chiều.
- Thành tim được cấu tạo từ các tế bào cơ tim. Trong đó, thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
- Một số tế bào cơ tim biệt hóa thành hệ dẫn truyền tim, bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
107 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%