Câu hỏi:
13/07/2024 356Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Những sinh vật có thể gây ra các bệnh ở động vật và người:
+ Vi khuẩn: xâm nhập qua da, đường hô hấp, ăn uống,...
+ Virus: xâm nhập qua đường hô hấp, quan hệ tình dục, tiếp xúc trực tiếp, mẹ truyền sang con,...
+ Các loài giun, sán: xâm nhập qua đường ăn uống,…
+ Trùng sốt rét: xâm nhập qua muỗi đốt.
- Một số biện pháp phòng tránh các sinh vật gây bệnh xâm nhập:
+ Vi khuẩn: ăn uống hợp vệ sinh, nấu chín thức ăn, đeo khẩu trang khi ra ngoài và ở nơi đông người, sát khuẩn vết thương thường xuyên khi bị thương, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và ăn uốn điều độ để tăng cường sức đề kháng,...
+ Virus: đeo khẩu trang khi ra ngoài và ở nơi đông người, không dùng chung các vật dụng (chén, đũa, khăn,...) hoặc bơm kim tiêm, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và ăn uốn điều độ để tăng cường sức đề kháng,...
+ Các loài giun, sán: ăn uống hợp vệ sinh, nấu chín thức ăn, rửa tay sạch trước khi ăn,…
+ Trùng sốt rét: diệt lăng quăng, mắc mùng khi ngủ, không để ao tù nước đọng,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Miễn dịch không đặc hiệu chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể.
B. Miễn dịch không đặc hiệu có sự tham gia của các kháng thể do các tế bào lympho B tiết ra.
C. Miễn dịch không đặc hiệu có sự tham gia của tế bào lympho T độc và T nhớ.
D. Miễn dịch không đặc hiệu mang tính chất bẩm sinh, có thể di truyền và không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên.
Câu 3:
Cho các phản ứng sau đây:
(1) Tế bào lympho B tiết kháng thể.
(2) Các tuyến và niêm mạc tiết dịch nhầy.
(3) Tạo các peptide và protein kháng khuẩn.
(4) Hoạt hoá và tăng sinh tế bào lympho T độc.
Có bao nhiêu phản ứng thuộc đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về vaccine và vai trò của tiêm vaccine?
(1) Vaccine là chế phẩm sinh học có chứa chất sinh kháng nguyên (như gene hoặc RNA mã hoá protein của vi khuẩn, virus) hoặc kháng nguyên không còn khả năng gây bệnh.
(2) Vaccine được dùng để tạo miễn dịch thụ động khi tiêm vào cơ thể, giúp cơ thể tăng sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh.
(3) Tiêm chủng trên diện rộng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng bệnh, dịch.
(4) Miễn dịch cộng đồng xảy ra khi có khoảng 50 % dân số được tiêm chủng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.Câu 5:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là bệnh tự miễn?
(1) Tế bào lympho T tiêu diệt vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể.
(2) Các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ tế bào hồng cầu.
(3) Các tế bào T tiêu diệt các tế bào sản xuất insulin của tuyến tuỵ.
(4) Các đại thực bào tiêu huỷ các protein của virus và các tế bào bị lây nhiễm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6:
Loại tế bào nào sau đây có vai trò tạo đáp ứng miễn dịch thứ phát?
A. Lympho T độc.
B. Lympho T nhớ.
C. Lympho B.
D. Lympho T hỗ trợ.
Câu 7:
Chất nào sau đây có tác dụng gây phản ứng dị ứng?
A. Cytokine.
B. Lysozyme.
C. Interferon.
D. Histamine.
về câu hỏi!