Câu hỏi:
04/11/2021 12,078Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong khí O2 dư thu được chất rắn X. Cho X vào 200ml dung dịch NaOH 1,25M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH. Nếu chỉ được phép sử dụng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch trên, có thể dùng dung dịch:
Câu 2:
Cho các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. Để phân biệt các dung dịch trên chỉ có thể chỉ dùng 1 hóa chất là:
Câu 3:
Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là :
Câu 4:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NH4NO3, (NH4)2CO3, ZnCl2, BaCl2, FeCl2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là:
Câu 5:
Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a M thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là:
Câu 6:
Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Hỏi trong Y có chứa những hợp chất nào của P và khối lượng tương ứng là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối)?
Câu 7:
Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, giá trị của m là:
về câu hỏi!