Câu hỏi:

11/07/2024 5,198 Lưu

Một người chọn ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 phong bì đã ghi địa chỉ sao cho mỗi phong bì chỉ chứa một lá thư. Tính xác suất để có ít nhất một lá thư được cho vào đúng phong bì đã ghi địa chỉ theo lá thư đó.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Không gian mẫu của phép thử trên có 3! = 6 phần tử, tức là n(Ω) = 6.

Xét A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được cho vào đúng phong bì”.

Biến cố đối của biến cố A là A¯: “Không có lá thư nào được bỏ đúng phong bì” và nA¯=2!=2.

Suy ra PA¯=nA¯nΩ=26=13.

Do đó PA=1PA¯=113=23.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Xét các biến cố:

A: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm A”;

B: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm B”;

Từ giả thiết ta thấy A, B là hai biến cố độc lập và P(A) = 0,7; P(B) = 0,6.

Xét các biến cố đối:

A¯: “Hạt giống không phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm A”;

B¯: “Hạt giống không phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm B”.

Ta có PA¯=1PA=10,7=0,3; PB¯=1PB=10,6=0,4. 

Xét các biến cố:

H: “Hạt giống chỉ phát triển bình thường trên một lô đất”.

H1: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất A và không phát triển bình thường trên lô đất B”

H2: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất B và không phát triển bình thường trên lô đất A”

Ta thấy A, B¯ là hai biến cố độc lập và H1=AB¯ 

Nên PH1=PAB¯=PAPB¯=0,70,4=0,28.

Ta thấy B, A¯ là hai biến cố độc lập và H1=BA¯ 

Nên PH2=PBA¯=PBPA¯=0,60,3=0,18.

Ta thấy H = H1 H2, mà H1, H2 là hai biến cố xung khắc

Nên P(H) = P(H1 H2) = P(H1) + P(H2) = 0,28 + 0,18 = 0,46.

Vậy xác suất hạt giống chỉ phát triển bình thường trên một lô đất bằng 0,46.

Lời giải

Mỗi cách chọn ra đồng thởi 2 quả cầu từ hộp chứa 9 quả cầu cho ta một tổ hợp chập 2 của 9 phần tử. Do đó, không gian mẫu Ω gồm các tổ hợp chập 2 của 9 phần tử và nΩ=C92=36.

Xét biến cố A: “Chọn được 2 quả cầu vừa khác màu vừa khác số”.

+ Chọn 2 quả cầu khác màu:

1 quả màu xanh và 1 quả màu vàng có C41C31=12 cách chọn;

1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ có C41C21=8 cách chọn;

1 quả màu vàng và 1 quả màu đỏ có C31C21=6 cách chọn.

Do đó số cách chọn 2 quả cầu khác màu là: 12 + 8 + 6 = 26 cách chọn.

+ Trong 26 cách chọn 2 quả cầu khác màu trên thì sẽ có 2 trường hợp đối với 2 quả cầu đó là khác số  hoặc cùng số.

Xét các trường hợp 2 quả cầu khác màu cùng số:

2 quả cầu cùng số 1: C32=3 cách chọn;

2 quả cầu cùng số 2: C32=3 cách chọn;

2 quả cầu cùng số 3: C22=1 cách chọn.

Do đó số cách lấy ra 2 quả cầu khác màu cùng số là 3 + 3 + 1 = 7 cách.

Suy ra số cách lấy ra 2 quả cầu khác màu khác số là 26 – 7 = 19 cách, tức là n(A) = 19.

Vậy xác suất để lấy ra 2 quả cầu khác màu khác số là PA=nAnΩ=1936.