Câu hỏi:
13/07/2024 553Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
“Tiếng ếch: khiến nhân vật trữ tình giật mình, ngỡ tiếng gọi đò vang vọng vì:
- Tiếng ếch” và “tiếng ai gọi đò” đều gắn với môi trường, không gian sống nước, vì vậy, liên tưởng hay sự “giật mình” của nhân vật trữ tình đã diễn ra hết sức tự nhiên. Phải chăng, đó không đơn giản là tiếng ếch, mà nó còn là tiếng gọi trong tiềm thức dội về của những ngày tháng xưa cũ trên mảnh quê hương thân thương mà chỉ cần một tác động nhỏ cũng khiến nhà thơ nhớ về.
- “Tiếng ếch” có thể chỉ là một âm thanh vô hồn nhưng “tiếng gọi đò” lại vời vợi nỗi niềm. Dòng sông trước mặt đã khác nhưng tác giả lại đang nhớ về những ngày thanh bình thưở trước với nỗi tiếc thương, nỗi nhớ về một thời thanh bình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau của Chế Lan Viên và trả lời các câu hỏi:
TÌNH CA BAN MAI
Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hết.
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc.
Em ở trời trưa ở
Nắng sáng màu xanh che.
Tình em như sao khuya
Rải hạt vàng chi chít.
Sợ gì chim bay đi
Mang bóng chiều bay hết.
Tình ta như lộc biếc
Gọi ban mai lại về.
Dù nắng trưa không ở
Ta vẫn còn sao khuya.
Hạnh phúc trên đầu ta
Mọc sao vàng chi chít.
Mai, hoa em lại về.
(Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000, tr.756 – 757)
Theo bạn, bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ đó có điểm gì độc đáo?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Đọc bài thơ sau của Trần Tế Xương và trả lời các câu hỏi:
SÔNG LẤP
Sông kia rày đã nên đồng,
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Vũ Văn Sỹ – Đoàn Ánh Dương (giới thiệu, tuyển chọn), Trần Tế Xương – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr. 25)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
về câu hỏi!