Câu hỏi:
13/07/2024 343Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
I. Mở đầu
- Giới thiệu về vấn đề.
II. Thân bài
- Có thể đề cập đến một số tác phẩm văn học, phim nổi tiếng để so sánh, dẫn dắt vấn đề.
- Trình bày đôi nét điểm giống của thuyết trình một tác phẩm văn học và thuyết trình về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác (ở đây là thuyết trình về phim): Cần giới thiệu tác giả, tên tác phẩm, nguồn gốc, thể loại, đôi nét về nội dung tác phẩm...
- Trình bày đôi nét điểm khác của thuyết trình một tác phẩm văn học và thuyết trình về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác (ở đây là thuyết trình về phim):
Thuyết trình về phim |
Thuyết trình tác phẩm văn học |
- Giới thiệu thời gian ra mắt phim. - Giới thiệu đạo diễn, nhà sản xuất,... - Thể loại phim (hoạt hình, chiếu rạp, kinh dị, hài kịch, khoa học viễn tưởng, ngắn tập, dài tập,...) - Nêu nguồn gốc phim: Có dựa trên một kịch bản có sẵn nào hay không (dựa trên tiểu thuyết, dựa trên một câu chuyện có thật, dựa trên câu chuyện dân gian,...), hoặc là do biên kịch nào viết, do tác giả nào sáng tác... - Nêu nội dung chi tiết của phim. - Nêu ý nghĩa của bộ phim. |
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. - Tóm tắt nội dung chính của tác phẩm. - Phân tích, đánh giá về chủ đề tác phẩm dựa trên cứ liệu dẫn ra từ tác phẩm. - Phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. Mỗi phân tích, đánh giá đều cần có những chi tiết tiêu biểu được dẫn ra từ tác phẩm. |
III. Kết luận
- Tổng kết lại về sự khác nhau của việc thuyết trình về một tác phẩm văn học với việc thuyết trình về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau của Chế Lan Viên và trả lời các câu hỏi:
TÌNH CA BAN MAI
Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hết.
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc.
Em ở trời trưa ở
Nắng sáng màu xanh che.
Tình em như sao khuya
Rải hạt vàng chi chít.
Sợ gì chim bay đi
Mang bóng chiều bay hết.
Tình ta như lộc biếc
Gọi ban mai lại về.
Dù nắng trưa không ở
Ta vẫn còn sao khuya.
Hạnh phúc trên đầu ta
Mọc sao vàng chi chít.
Mai, hoa em lại về.
(Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000, tr.756 – 757)
Theo bạn, bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ đó có điểm gì độc đáo?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đọc bài thơ sau của Trần Tế Xương và trả lời các câu hỏi:
SÔNG LẤP
Sông kia rày đã nên đồng,
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Vũ Văn Sỹ – Đoàn Ánh Dương (giới thiệu, tuyển chọn), Trần Tế Xương – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr. 25)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
Câu 6:
Câu 7:
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 12
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
về câu hỏi!