Câu hỏi:
12/07/2024 1,486Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số ví dụ để chứng minh rằng các cơ quan trong cơ thể không hoạt động độc lập mà liên quan chặt chẽ với nhau: Khi chạy, hệ vận động (cơ và xương) hoạt động với cường độ mạnh kéo theo các hệ cơ quan, hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động để phối hợp: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn,… Sự phối hợp của các cơ quan, hệ cơ quan được điều khiển bởi hệ thần kinh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cách hoàn thành bảng sau:
Cơ quan/ hệ cơ quan |
Vai trò chính trong cơ thể |
Hệ vận động |
|
Hệ tuần hoàn |
|
Hệ hô hấp |
|
Hệ tiêu hoá |
|
Hệ bài tiết |
|
Hệ thần kinh |
|
Các giác quan |
|
Hệ nội tiết |
|
Hệ sinh dục |
|
Câu 2:
Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm máu,... Ngoài sự khác nhau đó, cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung nào?
Câu 3:
Hệ cơ quan nào sau đây giúp các tế bào nằm sâu trong cơ thể nhận được oxygen từ môi trường ngoài?
A. Hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
B. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.
C. Hệ tuần toàn và hệ thần kinh.
D. Hệ tuần hoàn và hệ vận động.
Câu 4:
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 2: Phản ứng hoá học có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 13. Khối lượng riêng có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 3: Mol và tỉ khối chất khí có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 15. Áp suất trên một bề mặt có đáp án
về câu hỏi!