Giải SGK Khoa học tự nhiên 8 KNTT Bài 36: Điểu hòa môi trường trong của cơ thể người có đáp án
35 người thi tuần này 4.6 467 lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
98 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 8 Chủ đề 7 có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô (dịch giữa các tế bào) và bạch huyết.
- Khi môi trường trong của cơ thể bị rối loạn (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động sống của tế bào, cơ quan và cơ thể, dẫn đến nguy cơ gây ra một số bệnh cho cơ thể.
Lời giải
Các thành phần môi trường trong của cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
Lời giải
- Cân bằng môi trường trong của cơ thể là sự duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
- Vai trò của cân bằng môi trường trong của cơ thể: Môi trường trong của cơ thể được duy trì ổn định giúp cơ thể hoạt động bình thường, tránh được nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm do mất cân bằng môi trường trong gây ra.
Lời giải
Ý nghĩa của việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn đối với cơ thể: Khi ăn quá mặn, nồng độ sodium chloride trong máu tăng lên gây mất cân bằng môi trường trong cơ thể. Bởi vậy, việc uống nhiều nước lúc này sẽ giúp tăng lượng nước trong máu để hạ thấp nồng độ sodium chloride trong máu, đồng thời, uống nhiều nước sẽ kích thích việc bài tiết sodium chloride dư thừa thông qua nước tiểu và mồ hôi. Kết quả, nồng độ sodium chloride trong máu sẽ được đưa về mức bình thường.
Lời giải
- Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân này cho thấy:
+ Chỉ số glucose trong máu là 9,8 mmol/L, cao hơn nhiều so với mức bình thường → Dự đoán: Bệnh nhân này đã mắc bệnh tiểu đường nếu mẫu máu được lấy xét nghiệm vào lúc bệnh nhân chưa ăn trong vòng 8 giờ trở lên.
+ Chỉ số uric acid trong máu là 171 µmol/L, thấp hơn so với mức bình thường → Dự đoán: Bệnh nhân có nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chức năng gan, thận.
- Lời khuyên: Bệnh nhân cần điều chỉnh chế độ ăn ít tinh bột, hạn chế các loại thực phẩm làm tăng đường huyết, giảm lượng muối, giữ cân nặng ở mức hợp lí, sống lạc quan và duy trì hoạt động thể dục thể thao đều đặn. Đồng thời, cần tiến hành điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
93 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%