Giải SBT Khoa học tự nhiên 8 KNTT Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học có đáp án

40 người thi tuần này 4.6 1 K lượt thi 21 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

131 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án

3.9 K lượt thi 20 câu hỏi
92 người thi tuần này

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 2: Phản ứng hoá học có đáp án

1.4 K lượt thi 15 câu hỏi
82 người thi tuần này

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 13. Khối lượng riêng có đáp án

1.3 K lượt thi 10 câu hỏi
80 người thi tuần này

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 3: Mol và tỉ khối chất khí có đáp án

1.1 K lượt thi 15 câu hỏi
78 người thi tuần này

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 6: Tính theo phương trình hoá học có đáp án

0.9 K lượt thi 15 câu hỏi
76 người thi tuần này

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 17. Lực đẩy Archimedes có đáp án

755 lượt thi 10 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một lá sắt (iron) nặng 28 g để ngoài không khí, xảy ra phản ứng với oxygen, tạo ra gỉ sắt. Sau một thời gian, cân lại lá sắt, thấy khối lượng thu được là 31,2 g. Khối lượng khí oxygen đã phản ứng là

A. 3,2 g.                                                           B. 1,6 g.                       

C. 6,4g.                                                             D. 24,8 g.


Câu 6:

a) Viết công thức theo khối lượng đối với phản ứng của kim loại Mg với dung dịch HCl tạo ra chất MgCl2 và khí H2.

b) Cho biết khối lượng của Mg và HCl đã phản ứng lần lượt là 2,4 g và 7,3 g; khối lượng của MgCl2 là 9,5 g. Hãy tính khối lượng của khí H2 bay lên.


Câu 8:

Hãy giải thích:

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. Biết phản ứng hoá học xảy ra khi nung đá vôi là:

Đá vôi (rắn) → Calcium dioxide (rắn) + Carbon dioxide (khí)

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên.

Biết miếng đồng để ngoài không khí sẽ có phản ứng hoá học sau:

Đồng + Oxygen → Copper oxide


Câu 11:

Trong một phản ứng hoá học:

A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.

B. số nguyên tử trong mỗi chất được bảo toàn.

C. số phân tử của mỗi chất không đổi.

D. số chất không đổi.


Câu 17:

Cho sơ đồ của các phản ứng hoá học sau:

a) KClO3 ---> KCl + O2;                     

b) NaNO3 ---> NaNO2 + O2.

Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.


Câu 18:

Cho sơ đồ của các phản ứng hoá học sau:

Al + CuO ---> Al2O3 + Cu                    (1)

Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe                   (2)

a) Lập PTHH của các phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.


Câu 19:

Cho sơ đồ của phản ứng hoá học sau:

BaCl2 + AgNO3 --> AgCl + Ba(NO3)2

a) Lập PTHH của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng.


Câu 20:

Biết rằng chất sodium hydroxide (NaOH) tác dụng với sulfuric acid (H2SO4) tạo ra chất sodium sulfate (Na2SO4) và nước.

a) Lập PTHH của phản ứng hoá học trên.

b) Cho biết tỉ lệ về số phân tử giữa NaOH lần lượt với 3 chất khác trong phản ứng hoá học trên.


Câu 21:

Vôi tôi (Ca(OH)2) thu được khi cho vôi sống (CaO) tác dụng với nước, phản ứng này gọi là tôi vôi. Ca(OH)2 là một chất rắn tinh thể không màu hoặc dạng bột trắng.

Thả một viên vôi sống vào cốc thuỷ tinh lớn đựng nước, vôi sống tan ra và cốc nước nóng lên rất nhanh, tạo ra một dung dịch trong suốt không màu, gọi là nước vôi trong. Nếu lượng vôi sống nhiều, cốc nước sẽ sôi lên và tạo ra chất lỏng đục trắng, gọi là sữa vôi. Trong sữa vôi có các hạt calcium hydroxide nhỏ mịn chưa tan hết, lơ lửng trong nước ở dạng huyền phù.

a) Viết PTHH của phản ứng giữa vôi sống và nước, cho biết chất nào là chất phản ứng, chất nào là sản phẩm?

b) Nhận xét về mối liên hệ giữa khối lượng vôi sống, nước đã phản ứng và vôi tôi được tạo thành.

c) Nếu khối lượng vôi sống là 6,72 g, khối lượng nước phản ứng là 2,16 g thì khối lượng vôi tôi thu được là

A. 8,88 g.                                                          B. 4,56 g.                     

C. 10,00 g.                                                         D. 4,44g.

d) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

1. Khối lượng nước vôi trong bằng tổng khối lượng vôi sống và nước.

2. Nước vôi trong là dung dịch, vôi sống là chất tan.

3. Sữa vôi để lâu ngày sẽ có lớp bột màu trắng lắng xuống đáy.

4. Thổi khí carbon dioxide vào nước vôi trong sẽ xuất hiện vẩn đục.


4.6

208 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%