Câu hỏi:

12/07/2024 526

Quan sát Hình 31.4 SGK KHTN 8 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.

- Tác hại của bệnh loãng xương: Bệnh loãng xương gây nên các tác hại như giảm sự linh hoạt trong vận động cơ thể, tăng nguy cơ gãy xương.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.

2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp.

Xem đáp án » 12/07/2024 3,788

Câu 2:

Trong thực hành sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương, cho biết:

1. Những lưu ý khi buộc cố định nẹp:

2. Những dụng cụ tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương:

Xem đáp án » 12/07/2024 1,305

Câu 3:

Người cao tuổi thường được chỉ định bổ sung sữa chống loãng xương với mục đích bổ sung protein, Ca, P và một số vitamin. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu tác dụng của các thành phần này và của sữa đối với xương.

Xem đáp án » 12/07/2024 1,199

Câu 4:

Tại sao khi bị gãy xương lại cần bó bột và sau khi bó bột xương có thể lành lại?

Xem đáp án » 27/10/2023 662

Câu 5:

Đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.

Xem đáp án » 12/07/2024 459

Câu 6:

Quan sát Hình 31.2 SGK KHTN 8, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở Bài 19 SGK KHTN 8, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.

Xem đáp án » 12/07/2024 385

Bình luận


Bình luận