Câu hỏi:
13/07/2024 1,280Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 là
A. 0.
B.\(\frac{1}{{36}}\).
C.\(\frac{1}{{18}}\).
D.\(\frac{1}{{12}}\).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 xảy ra khi số chấm xuất hiện trên xúc xắc là 3 và 7 hoặc 1 và 21.
Các mặt xúc xắc chỉ có tối đa 6 chấm nên không thể xảy ra trường hợp nào trong 2 trường hợp trên.
Do đó, xác suất của biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 là 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một túi chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi vàng có cùng kích thước và khối lượng. Khuê lần lượt lấy ra một cách ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp.
Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Hai viên bi lấy ra có cùng màu”;
B: “Có 1 viên bi xanh trong 2 viên bi lấy ra”;
C: “Không có viên bi vàng trong 2 viên bi lấy ra”.
Câu 2:
Một hộp chứa 8 tấm thẻ cùng loại được đánh số 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13, Thuý lấy ra ngẫu nhiên 1 tấm thẻ từ hộp. Xác suất để thẻ chọn ra ghi số là số nguyên tố là
A. 0,225.
B. 0,375.
C. 0,435.
D. 0,525.
Câu 3:
Một hộp có 4 cây bút xanh, 3 cây bút đen và 2 cây bút đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Hà chọn ra ngẫu nhiên 1 cây bút từ hộp. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Cây bút lấy ra là bút xanh”;
B: “Cây bút lấy ra không phải là bút đen”;
C: “Cây bút lấy ra là bút tím”.
Câu 4:
Có 46% học sinh ở một trường trung học cơ sở thường xuyên đi đến trường bằng xe buýt. Gặp ngẫu nhiên một học sinh của trường. Xác suất học sinh đó không thường xuyên đi xe buýt đến trường là
A. 0,16.
B. 0,94.
C. 0,54.
D. 0,35.
Câu 5:
Một hộp chứa các thẻ màu xanh và thẻ màu đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Vinh lấy ra ngẫu nhiên 1 thẻ, xem màu rồi trả lại hộp. Lặp lại thử nghiệm đó 75 lần, Vinh thấy có 24 lần lấy được thẻ màu xanh. Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được thẻ màu đỏ là
A. 0,24.
B. 0,28.
C. 0,32.
D. 0,68.
Câu 6:
Anh Cao rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài tây 52 lá. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Anh Cao rút được lá bài K”;
B: “Anh Cao rút được lá bài chất rô”.
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 1: Đơn thức có đáp án
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
về câu hỏi!