Câu hỏi:
03/11/2023 831Nêu và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Các kỹ kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở sách Ngữ văn 11, tập hai:
- Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức.
- Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức thơ.
- Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội: Rèn luyện kĩ năng trích dẫn trong bài viết.
- Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch: Rèn luyện kĩ năng viết biểu cảm và sử dụng các từ lập luận trong văn bản nghị luận.
- Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống: Rèn luyện kĩ năng phân tích dẫn chứng và lập luận bác bỏ.
* Kỹ năng học sinh được rèn luyện:
- Phân tích tác dụng của hình thức truyện, thơ.
- Cách trích dẫn trong bài viết.
- Cách biểu cảm và sử dụng các lập luận trong văn bản nghị luận.
- Thao tác phân tích dẫn chứng và lập luận bác bỏ.
- Ý nghĩa: Rèn luyện khả năng viết, trình bày các kỹ năng, phân tích, lập luận để phục vụ cho bài viết cũng như hiểu rõ hơn về thể loại đang tìm hiểu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim (vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng).
Câu 2:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện ngắn |
Thơ |
Kí và truyện kí |
Bi kịch |
Văn nghị luận |
|
1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô) |
|
|
|
|
|
2. Vào chùa gặp lại |
|
|
|
|
|
3. Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai) |
|
|
|
|
|
4. Tôi có một giấc mơ |
|
|
|
|
|
5. Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét) |
|
|
|
|
|
6. Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin) |
|
|
|
|
|
7. Đây mùa thu tới |
|
|
|
|
|
8. Nắng đẹp miền quê ngoại |
|
|
|
|
|
9. Một người Hà Nội |
|
|
|
|
|
10. Bánh mì Sài Gòn |
|
|
|
|
|
11. Đây thôn Vĩ Dạ |
|
|
|
|
|
12. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt) |
|
|
|
|
|
13. Ai đã đặt tên cho dòng sông? |
|
|
|
|
|
14. Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động |
|
|
|
|
|
15. Sông Đáy |
|
|
|
|
|
16. Tầng hai |
|
|
|
|
|
17. Tràng giang |
|
|
|
|
|
18. Trương Chi |
|
|
|
|
|
19. Tình ca ban mai |
|
|
|
|
|
20. Một thời đại trong thi ca |
|
|
|
|
|
21. Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân |
|
|
|
|
|
Câu 3:
Nêu các nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của các văn bản đọc hiểu của Bài 7 trong sách Ngữ văn 11, tập hai. Phân tích sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình qua một văn bản tuỳ bút, tản văn, hoặc sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí ở bài học này.
Câu 4:
Tóm tắt nội dung chính của các văn bản bị kịch trong Bài 8 sách Ngữ văn 11, tập hai và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc các văn bản ấy.
Câu 5:
Đề 1 (SGK). Phân tích giá trị văn hoá hoặc triết lí nhân sinh trong một tác phẩm văn xuôi đã học ở Bài 5 và Bài 7 trong sách “Ngữ văn 11”, tập hai.
Đề 2. Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm bi kịch thể hiện trong một văn bản đã học ở Bài 8, “Ngữ văn 11”, tập hai.
Câu 6:
Các truyện ngắn hiện đại ở Bài 5 trong sách Ngữ văn 11, tập hai viết về những đề tài, chủ đề gì? Nội dung đặt ra trong các truyện ngắn được học ở bài này có ý nghĩa và tính thời sự như thế nào?
về câu hỏi!