Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
179 lượt thi 12 câu hỏi
219 lượt thi
Thi ngay
151 lượt thi
198 lượt thi
165 lượt thi
247 lượt thi
167 lượt thi
214 lượt thi
159 lượt thi
182 lượt thi
161 lượt thi
Câu 1:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Tên văn bản đã học
Thể loại và kiểu văn bản
Truyện ngắn
Thơ
Kí và truyện kí
Bi kịch
Văn nghị luận
1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô)
2. Vào chùa gặp lại
3. Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai)
4. Tôi có một giấc mơ
5. Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét)
6. Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin)
7. Đây mùa thu tới
8. Nắng đẹp miền quê ngoại
9. Một người Hà Nội
10. Bánh mì Sài Gòn
11. Đây thôn Vĩ Dạ
12. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt)
13. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
14. Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động
15. Sông Đáy
16. Tầng hai
17. Tràng giang
18. Trương Chi
19. Tình ca ban mai
20. Một thời đại trong thi ca
21. Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
Nêu tên văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 11, tập hai ở câu 1 sao cho phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau.
Tên tiểu loại / kiểu văn bản
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1)
Bi kich
Văn bản nghị luận
Câu 2:
Chỉ ra và làm sáng tỏ một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc văn bản thơ có yếu tố tượng trưng trong Bài 6, sách Ngữ văn 11, tập hai.
Câu 3:
Nêu các nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của các văn bản đọc hiểu của Bài 7 trong sách Ngữ văn 11, tập hai. Phân tích sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình qua một văn bản tuỳ bút, tản văn, hoặc sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí ở bài học này.
Câu 4:
Tóm tắt nội dung chính của các văn bản bị kịch trong Bài 8 sách Ngữ văn 11, tập hai và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc các văn bản ấy.
Câu 5:
Các truyện ngắn hiện đại ở Bài 5 trong sách Ngữ văn 11, tập hai viết về những đề tài, chủ đề gì? Nội dung đặt ra trong các truyện ngắn được học ở bài này có ý nghĩa và tính thời sự như thế nào?
Câu 6:
Nội dung phần Viết trong sách Ngữ văn 11, tập hai có gì giống và khác nội dung phần Viết trong sách Ngữ văn 11, tập một?
Câu 7:
Nêu và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Câu 8:
Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim (vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng).
Câu 9:
a) Thống kê tên các phần tiếng Việt trong các bài của sách Ngữ văn 11, tập hai.
b) Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết.
c) Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thích nhất trong một văn bản thơ ở Bài 6.
Câu 10:
(Các câu tự luận 6, 7, 8, 9 ở SGK, phần Tự đánh giá cuối học kì II, trang 149-150).
– 6. Nêu tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích nêu trên.
– 7. Chỉ ra yếu tố tượng trưng trong đoạn trích trên.
– 8. Em hiểu “đường thơm” trong đoạn trích trên là gì?
– 9. Nhà thơ nhận biết và diễn tả cảm xúc của mình bằng các giác quan nào?
Câu 11:
Đề 1 (SGK). Phân tích giá trị văn hoá hoặc triết lí nhân sinh trong một tác phẩm văn xuôi đã học ở Bài 5 và Bài 7 trong sách “Ngữ văn 11”, tập hai.
Đề 2. Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm bi kịch thể hiện trong một văn bản đã học ở Bài 8, “Ngữ văn 11”, tập hai.
36 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com