Câu hỏi:
03/11/2023 173(Các câu tự luận 6, 7, 8, 9 ở SGK, phần Tự đánh giá cuối học kì II, trang 149-150).
– 6. Nêu tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích nêu trên.
– 7. Chỉ ra yếu tố tượng trưng trong đoạn trích trên.
– 8. Em hiểu “đường thơm” trong đoạn trích trên là gì?
– 9. Nhà thơ nhận biết và diễn tả cảm xúc của mình bằng các giác quan nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– 6. Các vần trong đoạn thơ đều là vần cuối, đan xen rất hài hoà giữa vần bằng và vần trắc theo thứ tự sau:
+ Vần bằng (rơm / thơm) -> vần trắc (tượng / phượng) -> vần bằng (lâu/ sâu) -> vần trắc (ngợp / hợp) -> vần bằng (nào / dao) -> vần trắc (chứ / tự) -> văn bằng (đi / chi).
+ Cách gieo vần này mang lại cho người đọc âm hưởng nhịp nhàng, bổng trầm đan xen rất êm ái, hài hoà,... phù hợp với diễn tả tâm trạng mơ màng, thực lẫn mộng trong cảm xúc của chủ thể trữ tình.
– 7. Hình ảnh tượng trưng "đường thơm".
– 8. “đường thơm” trong đoạn trích trên vừa cụ thể như màu nắng vàng mật gieo vãi ánh sáng trên khắp mọi lối quê, vừa như mây lam đã hòa tan trong tâm hồn thành bến bờ vĩnh cửu cho mọi nỗi nhớ đổ về. Đường qua những cánh đồng mía hơi hướm ngọt lịm dẫn về quê ngoại, đường tấp nập người đứng trên bờ sông vang lừng tiếng “hò dô ta” đến vỡ giọng theo những cuộc đua ghe tưng bừng trên sông nước, đường vàng rực hoa bí hoa dưa thả giấc mơ bay lên đua với những cánh diều trên cồn bãi ven sông… Trong tất cả những con đường ấu thơ thơm ngát và vô tận ấy, thì một lối nhỏ từ ngõ nhà tôi dẫn ra bến nước sau ngôi đình làng là con đường xưa hơn hết trong mọi lối xưa.
– 9. Nhà thơ nhận biết và diễn tả cảm xúc của mình bằng các giác quan: Thị giác để quan sát cảnh vật trên đường; khứu giác để ngửi thấy mùi hương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim (vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng).
Câu 2:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện ngắn |
Thơ |
Kí và truyện kí |
Bi kịch |
Văn nghị luận |
|
1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô) |
|
|
|
|
|
2. Vào chùa gặp lại |
|
|
|
|
|
3. Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai) |
|
|
|
|
|
4. Tôi có một giấc mơ |
|
|
|
|
|
5. Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét) |
|
|
|
|
|
6. Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin) |
|
|
|
|
|
7. Đây mùa thu tới |
|
|
|
|
|
8. Nắng đẹp miền quê ngoại |
|
|
|
|
|
9. Một người Hà Nội |
|
|
|
|
|
10. Bánh mì Sài Gòn |
|
|
|
|
|
11. Đây thôn Vĩ Dạ |
|
|
|
|
|
12. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt) |
|
|
|
|
|
13. Ai đã đặt tên cho dòng sông? |
|
|
|
|
|
14. Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động |
|
|
|
|
|
15. Sông Đáy |
|
|
|
|
|
16. Tầng hai |
|
|
|
|
|
17. Tràng giang |
|
|
|
|
|
18. Trương Chi |
|
|
|
|
|
19. Tình ca ban mai |
|
|
|
|
|
20. Một thời đại trong thi ca |
|
|
|
|
|
21. Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân |
|
|
|
|
|
Câu 3:
Tóm tắt nội dung chính của các văn bản bị kịch trong Bài 8 sách Ngữ văn 11, tập hai và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc các văn bản ấy.
Câu 4:
Nêu các nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của các văn bản đọc hiểu của Bài 7 trong sách Ngữ văn 11, tập hai. Phân tích sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình qua một văn bản tuỳ bút, tản văn, hoặc sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí ở bài học này.
Câu 5:
Đề 1 (SGK). Phân tích giá trị văn hoá hoặc triết lí nhân sinh trong một tác phẩm văn xuôi đã học ở Bài 5 và Bài 7 trong sách “Ngữ văn 11”, tập hai.
Đề 2. Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm bi kịch thể hiện trong một văn bản đã học ở Bài 8, “Ngữ văn 11”, tập hai.
Câu 6:
Nêu và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở sách Ngữ văn 11, tập hai.
Câu 7:
Các truyện ngắn hiện đại ở Bài 5 trong sách Ngữ văn 11, tập hai viết về những đề tài, chủ đề gì? Nội dung đặt ra trong các truyện ngắn được học ở bài này có ý nghĩa và tính thời sự như thế nào?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
5 câu Trắc nghiệm Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 8
về câu hỏi!