Câu hỏi:
11/07/2024 2,183Theo em, bài thơ đã đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ tứ tuyệt luật Đường như thế nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Số câu: 4.
– Số chữ trong câu: 7.
– Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niệm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”.
− Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2 và 4 (cư – thư – hư).
– Đối: Thơ tứ tuyệt không có quy định đổi cụ thể và khắt khe như thất ngôn bát cú.
– Kết luận: Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật trắc vần bằng theo luật Đường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tác dụng của cách dùng từ, ngắt nhịp trong câu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Câu 3:
Tác dụng của việc nói đến “thiên thư” (sách trời) trong câu thơ thứ hai.
Câu 5:
Nam quốc sơn hà thường được xem là một “bản tuyên ngôn độc lập” bằng thơ trong văn học Việt Nam và còn được gọi là bài thơ “Thần”. Hãy phát biểu ý kiến của em về điều này.
về câu hỏi!