Câu hỏi:
12/11/2023 1,785Đọc truyện cười Văn hay và thực hiện các yêu cầu:
a. Câu nói của người vợ “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” mang nghĩa hàm ẩn:
........................................................................................................................
b. Thầy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ mình không?
........................................................................................................................
Căn cứ trả lời:
........................................................................................................................
c. Nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không?
........................................................................................................................
Vì: ........................................................................................................................
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Nghĩa hàm ẩn của câu “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” được thể hiện rõ qua lượt thoại tiếp theo của người vợ “Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được”. Ở câu nói này, người vợ đã trêu đùa người chồng về khả năng viết lách của ông: bản thảo có thể bỏ đi.
b. Thầy đồ không hiểu đúng câu nói của vợ mình. Điều này thể hiện qua chỉ tiết “Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép".
c. Nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra không phải lúc nào cũng trùng nhau. Vì hàm ý (ý định của người nói/ người viết) và suy ý (cách hiểu của người nghe/ người đọc) có thể khác nhau.
Điều này phụ thuộc nhiều vào tri thức nền, kĩ năng ngôn ngữ của mỗi người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn hội thoại (khoảng 3 - 4 câu), có ít nhất một câu có nghĩa hàm ẩn và một từ ngữ địa phương.
=> Câu có nghĩa hàm ẩn:
........................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn là:
........................................................................................................................
=> Từ địa phương sử dụng trong đoạn hội thoại:
........................................................................................................................
Câu 2:
Đọc lại truyện Vắt cổ chày ra nước và thực hiện các yêu cầu:
a. Nghĩa hàm ẩn trong câu hỏi “Thế thì tao cho mượn cái này:”
................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn được thể hiện trong câu nói sau đó:
................................................................................................................
b. Qua câu nói “Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!”, người đầy tớ thực sự muốn nói:
................................................................................................................
c. Nghĩa của thành ngữ Vắt cổ chày ra nước: .............................................................
Đặt câu có thành ngữ trên: ..........................................................................................
Câu 3:
Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp:
|
Nghĩa tường minh |
Nghĩa hàm ẩn |
Trường hợp a |
|
|
Trường hợp b |
|
|
Câu 4:
Truyện cười em muốn giới thiệu: ........................................................................................................................
Câu văn mang nghĩa hàm ẩn (Có thể là lời kể hoặc lời nhân vật):
........................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn của câu văn là:
........................................................................................................................
Câu 5:
Đọc các ngữ liệu trong SGK và trả lời dựa vào bảng:
Từ ngữ |
Vùng miền sử dụng |
Tác dụng trong việc biểu đạt giá trị tác phẩm |
Nom |
|
|
Thiệt thà |
|
|
Giả đò |
|
|
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3 )
về câu hỏi!