Câu hỏi:
11/07/2024 328Truyện cười em muốn giới thiệu: ........................................................................................................................
Câu văn mang nghĩa hàm ẩn (Có thể là lời kể hoặc lời nhân vật):
........................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn của câu văn là:
........................................................................................................................
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Truyện cười:
“Một ngày nọ, A tình cờ gặp người lạ, người ấy đưa cho anh ta một nhánh cỏ và nói rằng đó là cỏ thần kỳ giúp ẩn thân, chỉ cần cầm nó trên tay thì đi đâu làm gì đều không bị người khác nhìn thấy.
A ngây thơ tin là thật, liền nghênh ngang cầm nhánh cỏ kia đi ra đường lớn, thản nhiên lấy tiền trong túi người đi đường. Người bị mất tiền định vung tay lên đánh A một bạt tai. Nào ngờ anh chàng ấy vẫn còn tự tin đáp trả:
- Có giỏi thì đánh đi, dù sao anh cũng chẳng nhìn thấy tôi."
=> Nghĩa hàm ẩn: Những việc làm mang mục đích tư lợi cá nhân thường khó tránh khỏi sơ xuất, lừa mình dối người vốn là việc dại dột nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn hội thoại (khoảng 3 - 4 câu), có ít nhất một câu có nghĩa hàm ẩn và một từ ngữ địa phương.
=> Câu có nghĩa hàm ẩn:
........................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn là:
........................................................................................................................
=> Từ địa phương sử dụng trong đoạn hội thoại:
........................................................................................................................
Câu 2:
Đọc truyện cười Văn hay và thực hiện các yêu cầu:
a. Câu nói của người vợ “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” mang nghĩa hàm ẩn:
........................................................................................................................
b. Thầy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ mình không?
........................................................................................................................
Căn cứ trả lời:
........................................................................................................................
c. Nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không?
........................................................................................................................
Vì: ........................................................................................................................
Câu 3:
Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp:
|
Nghĩa tường minh |
Nghĩa hàm ẩn |
Trường hợp a |
|
|
Trường hợp b |
|
|
Câu 4:
Đọc lại truyện Vắt cổ chày ra nước và thực hiện các yêu cầu:
a. Nghĩa hàm ẩn trong câu hỏi “Thế thì tao cho mượn cái này:”
................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn được thể hiện trong câu nói sau đó:
................................................................................................................
b. Qua câu nói “Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!”, người đầy tớ thực sự muốn nói:
................................................................................................................
c. Nghĩa của thành ngữ Vắt cổ chày ra nước: .............................................................
Đặt câu có thành ngữ trên: ..........................................................................................
Câu 5:
Đọc các ngữ liệu trong SGK và trả lời dựa vào bảng:
Từ ngữ |
Vùng miền sử dụng |
Tác dụng trong việc biểu đạt giá trị tác phẩm |
Nom |
|
|
Thiệt thà |
|
|
Giả đò |
|
|
về câu hỏi!